K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 1: cho sơ đồ phản ứng sau: FeHCl → FeCl2 + H2 a, hãy lập PTHH và nói rõ cơ sở để lập PTHH b, hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học câu 2: hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có thể tích 6,72 lít (đktc). tỉ khối của khí A so với hidro là 12. trộn 6,72 lít hỗn hợp A với 44,8 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy,...
Đọc tiếp
câu 1: cho sơ đồ phản ứng sau: FeHCl → FeCl2 + H2
a, hãy lập PTHH và nói rõ cơ sở để lập PTHH
b, hãy vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hóa học trên và giải thích tại sao lại có sự tạo thành chất mới sau phản ứng hóa học
câu 2: hỗn hợp khí A gồm CO và CH4 có thể tích 6,72 lít (đktc). tỉ khối của khí A so với hidro là 12. trộn 6,72 lít hỗn hợp A với 44,8 lít không khí khô rồi thực hiện phản ứng đốt cháy, phản ứng xong làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thì thu được hỗn hợp khí X. (biết các phản ứng hoàn toàn, coi không khí khô gồm 20% thể tích là khí oxi, 80% thể tích là khí nitơ , ở điều kiện phản ứng thì nitơ không bị cháy)
a, xác định thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong A
b, xác định phần trăm khối lượng các chất trong X
c, tính tỉ khối của X so với oxi
0
13 tháng 1 2022

\(a, \) PTHH: \(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)

Cơ sở thành lập PTHH: áp dụng theo ĐLBTKL

\(b,\) Trong phản ứng trật tự liên kết các nguyên tử bị thay đổi  sau phản ứng có sự tạo thành chất mới

4 tháng 2 2018

a) Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Cơ sở để viết PTHH: tính chất hóa học của chúng

b) Sơ đồ thì bn coi trong sách thử xem, bài Phản ứng thế ấy

Sự tạo thành chất mới:

Kim loại (trứ Cu,Pt, Au) + HCl, H2SO4 loãng --> muối + H2

Trừ những kim loại đó vì nó đứng sau Hiđro trong day hoạt động hóa học của kim loại

15 tháng 4 2018

Câu :sơ đồ thì bn coi trong sách thử xem ,bài phản ứng thế . Nghe ngứa cả đít.

2 tháng 1 2022

pứ: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2

b. nFe \(\dfrac{5,6}{56}\)= 0,1 mol

Từ pt suy ra được: nHCl = 2.nFe= 0,2 mol

=> mHCl = 0,2. 36,5 = 7,3 g

c. nH2 = nFe = 0,1 mol

=> VH2 = 0,1.22,4 = 2,24 (lít)

17 tháng 3 2023

a, \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

b, \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

c, \(n_{AlCl_3}=n_{Al}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{AlCl_3}=0,2.133,5=26,7\left(g\right)\)

14 tháng 12 2021

\(1,CH_4+2O_2\xrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\\ \text{Tỉ lệ: }1:2:1:2\\ 2,3Zn+2FeCl_3\to 3ZnCl_2+2Fe\\ \text{Tỉ lệ: }Zn:FeCl_3=3:2;Zn:ZnCl_2=1:1\\Fe:FeCl_3=1:1;Fe:ZnCl_2=2:3\)

14 tháng 12 2021

thanks you yeu

6 tháng 1 2023

a. \(Fe+2HCl->FeCl_2+H_2\)

b. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{Fe}+m_{HCl}=m_{FeCl_2}+m_{H_2}\)

\(8,4+m_{HCl}=19,05+0,3\)

\(8,4+m_{HCl}=19,35\)

         \(m_{HCl}=19,35-8,4=10,95\left(g\right)\)

 

27 tháng 7 2019

Nguyên tử kẽm; phân tử axit clohdric; phân tử kẽm clorua; phân tử hidro.