K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

\(a, \) PTHH: \(Zn + 2HCl → ZnCl_2 + H_2\)

Cơ sở thành lập PTHH: áp dụng theo ĐLBTKL

\(b,\) Trong phản ứng trật tự liên kết các nguyên tử bị thay đổi  sau phản ứng có sự tạo thành chất mới

15 tháng 5 2022

a) pư thuộc loại phản ứng thế 
b) \(n_{Zn}=\dfrac{1,3}{65}=0,02\left(mol\right)\\ pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
              0,02     0,04     0,02          0,02 
\(m_{ZnCl_2}=136.0,02=2,72\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\\ C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{0,04}{0,4}=0,1M\)

4 tháng 2 2018

a) Pt: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Cơ sở để viết PTHH: tính chất hóa học của chúng

b) Sơ đồ thì bn coi trong sách thử xem, bài Phản ứng thế ấy

Sự tạo thành chất mới:

Kim loại (trứ Cu,Pt, Au) + HCl, H2SO4 loãng --> muối + H2

Trừ những kim loại đó vì nó đứng sau Hiđro trong day hoạt động hóa học của kim loại

15 tháng 4 2018

Câu :sơ đồ thì bn coi trong sách thử xem ,bài phản ứng thế . Nghe ngứa cả đít.

a) PTHH: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

    Tỉ lệ 1 : 2 : 1 : 1

Số phân tử: 3 (Gồm 1 phân tử Zn và 2 phân tử Clo)

b)

- Chất tham gia: Zn và HCl

- Sản phẩm: ZnCl2 và H2

 

 

a) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

b) \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

c) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

d) \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

19 tháng 1 2022

\(a,2Mg+O_2-^{t^o}->2MgO\\ b,H_2+Cl_2-^{t^o}->2HCl\\ c,4Na+O_2-^{t^o}->2Na_2O\\ d,Zn+2HCl-^{t^o}->ZnCl_2+H_2\)

\(2Mg+O_2\rightarrow2MgO\\ H_2+Cl_2\rightarrow2HCl\\ 4Na+O_2\rightarrow2Na_2O\\ Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

a) \(4Na+O_2\underrightarrow{t^o}2Na_2O\)

b) \(3KOH+AlCl_3\rightarrow3KCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

c) \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

d) \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

20 tháng 1 2022

x = 2, y = 3, z = 3

Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O

20 tháng 1 2022

\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

16 tháng 11 2018

Fe2O3 + 3CO → 3CO2 + 2Fe.

Fe3O4 + 4H2 → 4H2O + 3Fe.

CO2 + 2Mg → 2MgO + C.

Cả 3 phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử.

Các chất khử là CO, H2, Mg vì đều là chất chiếm oxi.

Các chất oxi hóa là Fe2O3, Fe3O4, CO2 vì đều là chất nhường oxi.