K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2017

Đề cho thiếu chỗ nồng độ HCl (125ml)

A+2HCl==>ACl2+H2(1)

\(n_{HCl}=\frac{100}{1000}.1,5=0,15mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì kim loại không tan hết nên: \(\frac{\frac{2,4}{A}}{1}>\frac{0,15}{2}\)

\(\frac{2,4}{A}>0,075\Rightarrow A< 32\)

A+2HCl==>ACl2+H2(2)

\(n_{HCl}=\frac{125}{1000}.2=0,25mol\)

\(n_A=\frac{2,4}{A}\)

Vì axit dư nên: \(\frac{2,4}{A}< \frac{0,25}{2}\)

=> \(\frac{2,4}{A}< 0,125\Rightarrow A>19,2\)

Vậy A là Mg ( II)

6 tháng 2 2017

Bạn làm cách biện luận đc ko. mik đang hok về phần đó

7 tháng 2 2017

Vẫn không cho nồng độ của HCl (125ml) à

8 tháng 2 2017

giống bài kia

11 tháng 2 2021

nHCl(1) = 0.35 molnHCl(2) = 0.4 molvì kim loại có hóa trị II => nHCl(1)/2 < nKL < nHCl(2)/2 => 0.175 < nKL < 0.2 (mol)=> 58.5 < MKL < 66.86 (g)Vì kim loại tác dụng được với HCl ở điều kiện thường => KL là Zn

20 tháng 8 2016

fe

 

20 tháng 8 2016

ra Mg bạn ơi và bạn giải chi tiêt cho mình hỉu đi

27 tháng 4 2017

- Khi cho 2,4g X vào 200ml ddHCl 0,75M

nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol)

....\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

0,075.....0,15...............................(mol)

do X còn dư nên \(\dfrac{2,4}{X}>0,075\Leftrightarrow X< 32\) (1)

- Khi cho 2,4g X vào 250ml ddHCl 1M

nHCl = 0,25.1 = 0,25 (mol)

...\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)

\(\dfrac{2,4}{X}\)......\(\dfrac{4,8}{X}\)..............................(mol)

axit còn dư \(\Rightarrow\dfrac{4,8}{X}< 0,25\Leftrightarrow X>19,2\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) 19,2 < X < 32 mà X là kim loại hóa trị II \(\Rightarrow X=24\)

Vậy kim loại X là Mg

đề bắt tìm CTHH của oxit à bn ?

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2a.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muốia.Xác định tên KL.b. Tính khối lượng dd HCl.Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd...
Đọc tiếp

Bài 1: Hòa tan 5,6 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 3,65% sau pư thu dc 0,2 g H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 2: Hòa tan 4,8 g Kim loại (II) tác dụng với dd HCl 7,3% sau pư thu dc 19,0 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 3: Hòa tan 5,4 g Kim loại (III) tác dụng với dd HCl 10% sau pư thu dc 26,7 gam muối

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 4: Hòa tan 2,7 g Kim loại (III) tác dụng với dd H2SO4 9,8% sau pư thu dc 3,36 lit H2

a.Xác định tên KL.

b. Tính khối lượng dd HCl.

Bài 5. Để hòa tan hoàn toàn 3,36g một kim loại hóa trị II cần 400ml dd HCl 0,3M.

a. Xác định tên kim loại chưa biết?

b.Tính nồng độ mol của dd muối thu được (coi thể tích dd thay đổi không đáng kể).

Bài 6. Cho 11,2 g kim loại M hoá trị III tác dụng với Cl2 dư thì thu được 32,5g muối.Vậy kim loại M là?

6
7 tháng 1

Bài 6:

\(2M+3Cl_2\rightarrow2MCl_3\\ m_{Cl_2}=m_{MCl_3}-m_M=32,5-11,2=21,3\left(g\right)\\ n_{Cl_2}=\dfrac{21,3}{71}=0,3\left(mol\right)\\ n_M=\dfrac{2}{3}.n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\\ M_M=\dfrac{m_M}{n_M}=\dfrac{11,2}{0,2}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow M\left(III\right):Sắt\left(Fe=56\right)\)

7 tháng 1

Bài 5:

\(KL:X\left(II\right)\\ X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\\ n_{HCl}=0,4.0,3=0,12\left(mol\right)\\ n_X=n_{XCl_2}=n_{H_2}=\dfrac{0,12}{2}=0,06\left(mol\right)\\ a,M_X=\dfrac{3,36}{0,06}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow X\left(II\right):Sắt\left(Fe=56\right)\\ b,V_{ddFeCl_2}=V_{ddHCl}=0,4\left(l\right)\\ C_{MddFeCl_2}=\dfrac{0,06}{0,4}=0,15\left(M\right)\)

8 tháng 7 2016

Bài 1 :

a) m(muối) = m(hh KL ) + m(Cl^- ) = 4 + 0,34.35,5 = 16.07 (g) 

b) 27x + My = 4 (1) ; 3x + 2y = 0,34 (2)

 (với x,y , M lần lượt là số mol của Al, KL M , M là KL hóa trị II)
Mặt khác : x = 5y Thay vào (1) và (2) => y = 0,02 Lấy y = 0,02 thay vào (1) ta được :
27.5.0,02 + M.0,02 = 4 => M = 65 (Zn )

8 tháng 7 2016

còn bài 2 thì làm như thế nào vậy bạn ?

 

12 tháng 12 2021

nHCl = 0,8.1=0,8(mol)

CTHH: RxOy
PTHH: \(R_xO_y+2yHCl->xRCl_{\dfrac{2y}{x}}+yH_2O\)

_______\(\dfrac{0,4}{y}\)<----0,8____________________(mol)

=> \(M_{R_xO_y}=\dfrac{23,2}{\dfrac{0,4}{y}}=58y\left(g/mol\right)\)

=> x.MR = 42y => \(M_R=21.\dfrac{2y}{x}\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=1\) => MR = 21 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=2\) => MR = 42 (L)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=3=>M_R=63\left(L\right)\)

Xét \(\dfrac{2y}{x}=\dfrac{8}{3}=>M_R=56\left(Fe\right)\)