K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 2 2017

Có ý kiến cho rằng: tiết kiệm chỉ cần thiết ở xã hội xưa khi con người chưa đủ ăn đủ mặc. Còn ngày nay con người đủ ăn đủ mặc thì không cần tiết kiệm nữa.

Về vấn đề trên, theo em, con người ngày nay cũng cần phải tiết kiệm những khoản chi tiêu nên dùng-cần thiết, không tiêu xài hoang phí những vật dụng khi không dùng. Cho dù bây giờ đang giàu, xã hội phát triển đi chăng nữa mà chúng ta không biết tiết kiệm đúng đắn hay ngồi chơi xơi nước, không chịu làm lụng thì tài sản, của cải cũng bốc hơi mà đi.

1 tháng 2 2017

ý kiến là ko đúng.Nếu như ko sư dụng tiền của một cách hợp lí cũng như ko tiết kiệm thì ta có bao nhiêu của caỉ rồi sử dụng lâu cũng mai một rồi hết.Ngoài ra khi đã hết nguồn chi tiêu sẽ dẫn con người đến con đường hư hỏng như:trộm cắp, cướp giật của người khác để có tiền chi tiêu.Nó còn dẫn co ngươì đến gần hơn với những tệ nạn xã hội.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHA!!!!!!

16 tháng 8 2018

a) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  b) Không tán thành.

  Nếu không tiết kiệm, giàu có đến mấy cũng phung phí hết tiền của.

  c) Không tán thành.

  Cần tiết kiệm tiền bạc, của cải của bất kì ai hay xã hội để tạo thành thói quen tiết kiệm.

  d) Tán thành.

  Do tiền của chung của lớp, của trường, của xã hội đều là tiền bạc do chúng ta đóng góp vào. Nếu phung phí cũng chính là phung phí tiền của chính chúng ta.

  đ) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước góp phần bảo vệ môi trường, trái đất.

  e) Tán thành.

  Phung phí tiền của chính là không tôn trọng công sức kiếm ra tiền của của người lao động.

  g) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ bừa bãi còn những đồ dùng cần thiết trong cuộc sống vẫn phải chi tiêu.

  h) Tán thành.

  Tiết kiệm tiền của hay tiết kiệm các nguồn tài nguyên: điện, nước là hành động giữ gìn hành tinh xanh.

  i) Không tán thành,

  Tiết kiệm tiền của là không phung phí vào những thứ không cần thiết.

16 tháng 1 2016

Ta hiểu số gạo đủ cho 1 người ăn trong 1 ngày là 1 suất gạo :

Vậy số suất gạo đơn vị đó có : 600 x 28 = 16800 ( suất gạo )

Trong ngày đầu đã ăn hết số gạo là :

600 x 13 = 7800 ( suất gạo )

Số suất gạo còn lại là :

16800 - 7800 = 9000 ( suất gạo )

Số ngày còn lại là :

9000 : ( 600 + 150 ) = 12 ( ngày )

Đáp số : 12 ngày

 

5 tháng 4 2022

thì ăn mặc thế là ko dc

nên sửa lại cách ăn mặc của mình

9 tháng 4 2016

Số suất ăn có là :

            75 x 12 = 900  (suất ăn)

Lúc sau có số người ăn là :

           75 + 15 = 90 (người)

Ăn trong số ngày là :

          900 : 90 = 10 (ngày)

9 tháng 4 2016

10 nguoi

15 tháng 5 2016

một người ăn hết số gạo đó trong số ngày là:

75x12=900(ngày)

15 người ăn hết số gạo đó trong số ngày là:

900:(15+75)=10(ngày)

15 tháng 5 2016

mỗi ngày ăn hết số gạo trong số ngày là :

75 x 12 = 900 ( ngày )

thêm 15 người số gạo đủ cho số ngày là :

900 : 15 = 60 ( ngày )

22 tháng 7 2017

Khi thêm 1/4 số người đã có vào đơn vị thì số người thêm là:

                                             120x1/4=30 (người) 

Lúc đó thì số người của đơn vị đó là :

                                             120+30=150(người)

Sau 30 ngày, số gạo còn lại đủ để 120 người ăn trong số ngày là:

                                             50-30=20(ngày)

Để ăn hết số gạo trong một ngày thì cần số người là:

                                             120x20=2400(người)

Vậy 150 người ăn hết số gạo đó trong khoảng thời gian là:

                                             2400:150=16(ngày)

22 tháng 7 2017

1 người ăn là : 120 x 50 = 6000 ( ngày )

30 ngày là : 30 x 120 = 3600 ( ngày )

Còn số ngày là : 6000 - 3600 = 2400 ( ngày )

Số người là : 120 + ( 120 : 4 ) = 150 ( người )

Ăn trong là : 2400 : 150 = 16 ( ngày )

              Đ/s : ...

4 tháng 1 2016

Ta hiểu số gạo đủ cho 1 người ăn trong 1 ngày là 1 suất gạo.

Vậy số suất gạo đơn vị đó có : 600 x 28 = 16800 (suất gạo)

TRong 13 ngày đầu đã ăn hết : 600 x 13 = 7800 (suất gạo)

Số suất gạo còn lại : 16800 - 7800 = 9000 (suất gạo)

Số ngày còn lại : 9000 : (600+150) = 12 (ngày)