K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

Bài 2:

A B C D H

Hình ảnh minh họa thôi nhé, tớ vẽ không chuẩn đâu

a) SABCD = \(\frac{10+24}{2}\) = 17 cm2

b) ABCD là hình thoi (gt) => \(AC\cap BD\) tại trung điểm của mỗi đường ( t/c hình thoi)

\(AC\cap BD\) tại H

=> \(\left\{\begin{matrix}HA=HC=\frac{AC}{2}=\frac{24}{2}=12cm\\HB=HD=\frac{BD}{2}=\frac{10}{2}=5cm\end{matrix}\right.\)

Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H

=> AH2 + HB2 = AB2 (theo định lí Pitago)

=> 122 + 52 = AB2

=> AB2 = 169 = 132

=> AB = 13

=> CABCD = 13 . 4 = 52 cm

c)Gọi BK vuông góc với CD tại K ( quên, lúc nãy mình chưa vẽleu)

SABCD = \(\frac{\left(AB+CD\right)BK}{2}\) ( theo công thức tính diện tích hình thang)

=> SABCD= \(\frac{26.BK}{2}\) => 26 . BK = 17 . 2

=> 26 . BK= 34

=> BK \(\approx1,3\) cm

5 tháng 1 2017

thôi chết, tớ nhầm rồi:

a) 10. 24:2 = 120cm2

c) BK \(\approx9,2\)

1 tháng 12 2016

Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên.Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác: Luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật “Họa sĩ đã bắt gặp một điều mà thật ra ông vẫn ao ước được biết. Ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đã là giá trị một chuyến đi dài”.Xúc động, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người đặc biệt là vẻ đẹp của anh thanh niên. “Chao ôi! Bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho sáng tác”. Ông thấy anh thật đáng yêu nhưng anh làm cho “ông nhọc lòng quá với những điều ta suy nghĩ về anh và những điều anh suy nghĩ”.Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng

 

1 tháng 12 2016

Nhân vật ông họa sĩ là nhân vật chủ yếu để qua cái nhìn của ông, tác giả bộc lộ suy nghĩ, nhận xét, đánh giá về cuộc đời, con người đặc biệt là nhìn nhận về anh thanh niên.Là người khát khao cống hiến, khát khao sáng tác: Luôn tìm kiếm vẻ đẹp trong cuộc sống để đưa vào nghệ thuật “Họa sĩ đã bắt gặp một điều mà thật ra ông vẫn ao ước được biết. Ôi, một nét thôi cũng đủ khẳng định một tâm hồn, khơi gợi một ý sáng tác, một nét mới đã là giá trị một chuyến đi dài”.Xúc động, trân trọng vẻ đẹp tâm hồn con người đặc biệt là vẻ đẹp của anh thanh niên. “Chao ôi! Bắt gặp một con người như anh ta là cơ hội hạn hữu cho sáng tác”. Ông thấy anh thật đáng yêu nhưng anh làm cho “ông nhọc lòng quá với những điều ta suy nghĩ về anh và những điều anh suy nghĩ”.Những cảm xúc và suy nghĩ của ông họa sĩ về anh thanh niên và về những điều khác nữa được gợi lên từ câu chuyện của anh đã làm cho chân dung nhân vật chính trở nên sáng đẹp, chứa đựng những chiều sâu tư tưởng.


 

10 tháng 5 2019

Ai nhanh và hay mk tk cho

10 tháng 5 2019

Trong những cây hoa được trang trí trong ngày tết em thích nhất đó là hình ảnh cây hoa mai, cây hoa mai được trang trí và trồng chủ yếu ở vùng Nam Bộ.

Hoa mai là loại cây được trồng chủ yếu trong miền Nam, đây là cây hoa được dùng để trang trí trong ngày lễ tết trong đó, nó có màu vàng, mỗi cánh hoa rất mảnh nhụy của nó cũng có màu vàng, mỗi cành đều có rất nhiều nhụy và hình ảnh của hoa nhẹ nhàng và mang một vẻ đẹp dịu dàng không chói lóa, hình ảnh của hoa mai đã thấm sâu trong tim những người dân miền nam và ngày nay nó rộng rãi hơn, không chỉ ở miền nam mà miền bắc cũng thấy xuất hiện và được dùng để trang trí trong nhà

Hoa mai có màu vàng, thân có màu nâu, nó được dùng chủ yếu trong ngày tết nguyên đán, những hình ảnh của hoa mai mang một nét đẹp riêng biệt, những hình ảnh sắc nét của hoa mai đã tạo nên cho nó một vẻ đẹp riêng biệt, lá của cây mai sắc nhọn và có màu xanh, những chùm hoa mai vào ngày tết tạo nên một sức sống mới, nó nở rộ lên trong vườn và mang một vẻ đẹp bình dị nhẹ nhàng. Hình ảnh hoa mai làm cho mỗi chúng ta thấy đậm đà trong hương vị ngày tết, thân của cây mai to và có nhiều cành, nó có thể được đánh để trồng thành chậu và trang trí trước nhà.

Hình ảnh hoa mai đã làm cho chúng ta cảm thấy ấm cũng trong hương vị ngày tết, ngày tết là ngày của cả gia đình đoàn tụ chính vì vậy có hương vị và sắc hương của hoa mai làm cho nó thêm đậm đà và có vẻ hấp dẫn mạnh mẽ hơn, những hình ảnh đó cũng làm cho cây mai nhẹ nhàng và thanh thoát, hình ảnh của hoa mai mang vẻ đẹp chất phác mộc mạc và cô cùng bình dị, những hình ảnh đó tạo nên những nét riêng biệt và vô cùng ý nghĩa, nó mang đặc trưng riêng và sâu sắc, trong vườn mai có rất nhiều những con chím cánh bướm bay lượn trong trong đó, hình ảnh của nó làm cho chúng ta thấy được vẻ đẹp dịu dàng và những nét chất phác trong nó, hình ảnh của nó đã in đậm trong tâm trí của mỗi con người, hình ảnh mang những đặc trưng riêng biệt.

Em rất thích hình ảnh cành hoa mai bởi nó mang một nét đẹp dịu dàng và chất phác, của vẻ đẹp quê hương, đậm đà bản sắc dân tộc.

~Study well~

#Seok_Jin#

trả lời 

tui trả lời rui mà 

chúc bà học tốt

nhớ k tui nha 

cám ơn các bn

27 tháng 5 2019

Ko cái này có +1 nữa

12 tháng 6 2017

Từ khi sinh ra, chúng ta đã nhận được sự bao bọc, chở che của cha mẹ. Lớn lên một chút, ta đi học có cô thầy là người uốn nắn, dạy dỗ chúng ta từ kiến thức đến làm người. Để trở thành một con người sống đúng nghĩa là "sống và cống hiến", chúng ta luôn cần có sự giúp đỡ của những người xung quanh. Những người đó là người có ơn đối với chúng ta. Và theo đạo lý làm người của dân tộc Việt, chúng ta luôn phải biết "uống nước nhớ nguồn".

Uống nước nhớ nguồn là câu tục ngữ quen thuộc của người Việt Nam từ bao đời nay. Chỉ bằng bốn từ ngắn gọn mà súc tích, câu tục ngữ là bài học nhân cách làm người của cha ông ta. Đó là trân trọng và biết ơn những người đi trước có công với mình. Ông cha ta luôn sử dụng những hình ảnh gần gũi, quen thuộc và dễ liên tưởng. Hình ảnh "nước", "nguồn" rất gần gũi với con người Việt Nam. "Nước" luôn chảy từ "nguồn". Không có "nguồn" cũng sẽ không có "nước". "Nước" là trong "nguồn" xảy ra. Đó là quy luật. Từ hai hình ảnh này, ông cha ta muốn ngụ ý đến người đi sau nhớ công ơn người đi trước cũng như quy luật. "Uống nước" là lấy đi, là sử dụng những gì tinh túy của "nguồn" làm ra. Những người đi trước đã lao động, tạo ra những thành quả để chúng ta được thừa hưởng, sử dụng. Nhưng chúng ta không thể phủ nhận công lao của những người đã làm ra thành quả đó. Bằng bốn từ ngắn gọn mà ý nghĩa sâu sa. "Uống nước nhớ nguồn" nói lên một mối quan hệ lịch sử, xã hội. Đó là bài học về lòng biết ơn, về sự hưởng thụ, và nghĩa vụ. Câu tục ngữ là một lời nhắc nhở con người một bài học đạo đức quí báu: phải biết nhớ ơn những người đã đem những điều tốt đẹp cho mình. Câu tục ngữ vừa là lời nhắc nhở, vừa nói lên mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người, một quan niệm nhân sinh đầy tình người, đúc kết một nét đẹp về đạo lý, nhắc nhở mỗi người sống có tình có nghĩa, trọn vẹn thủy chung. Lòng biết ơn là một thứ cảm xúc, tình cảm rất đẹp. Câu tục ngữ giáo dục chúng ta biết ơn ông bà, cha mẹ, biết ơn những con người không tên đã dùng mồ hôi xương máu của mình để bảo vệ tổ quốc giành độc lập cho dân tộc. Bát cơm ta ăn, mái nhà ta ở, trang sách, ngọn đèn, ngôi trường soi sáng tâm hồn ta…. đã thấm sâu công ơn hàng triệu người dân cày, người thợ, người thầy. Lá quốc kỳ đỏ thắm, đất nước độc lập thanh bình…. là do xương máu của biết bao anh hùng liệt sĩ. Giang sơn gấm vóc hôm nay là do nguồn thiêng ông cha, như Nguyễn Khoa Điềm đã từng ca ngợi:

"Gánh vác phần người đi trước để lại

Dặn dò con cháu chuyện mai sau

Hằng năm ăn đâu nằm đâu

Cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ."

Lòng biết ơn không chỉ được khắc sâu trong tâm hồn mà còn phải được thể hiện bằng hành động cụ thể. Con cháu hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Tục cúng lễ giỗ tết với nén hương thơm tỏa khói trên bàn thờ gia tiên. Con cái chăm học chăm làm, sống tốt đẹp làm vẻ vang cho dòng họ, biết săn sóc ông bà cha mẹ khi già yếu. Học sinh biết tôn sư trọng đạo…. Đó là hành động biết "Uống nước nhớ nguồn". Để giáo dục con người có lòng biết ơn, ngay từ thuở nhỏ ta đa được nghe rất nhiều những câu tục ngữ ca dao khác. Chúng đã thấm sâu vào máu thịt hồn người:

"Ai ơi bưng bát cơm đầy

Dẻo thơm một hạt đắng cay muôn phần"

Hay "Ăn quả nhớ kẻ trồng cây"

Ngoài biết ơn, chúng ta cũng phải nghĩ đến làm ơn. Bởi "sống là cho đâu chỉ để riêng mình". Lòng biết ơn luôn nhắc nhở chúng ta vừa nhớ tới cội nguồn, tới thế hệ đi trước, đồng thời nghĩ tới những lớp người mai sau. Biết nhớ nguồn còn phải biết khơi nguồn là vậy.

Câu tục ngữ "Uống nước nhớ nguồn" là bài học lớn dạy ta biết làm người. Nó gợi nhớ trong lòng ta một ơn nghĩa sâu nặng:

"Com cha áo mẹ chữ thầy

Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao"

Nhân đây, tôi xin kể một câu chuyện ngắn về đạo lý "uống nước nhớ nguồn". Một chàng trai trẻ vừa tốt nghiệp đại học loại xuất sắc, bất cứ một bộ môn nào anh ta cũng đạt loại xuất sắc. Anh nộp đơn vào vị trí quản lý của một công ty lớn, đã qua nhiều vòng sơ tuyển và hiện tại anh đã chạm chân đến vòng phỏng vấn do đích thân giám đốc công ty ra mặt. Ông giám đốc đã rất bất ngờ về bản CV của anh. Ông ta hỏi anh có bao giờ được nhận học bổng từ trường. Anh trả lời là không. Ông giám đốc tiếp lời, bố anh là người chu cấp tiền học phí cho anh. Anh trả lời bố anh đã mất từ khi anh một tuổi. Ông giám đốc lại nói, mẹ anh làm ở công ty nào. Anh trả lời mẹ tôi giặt quần áo thuê. Sau khi xem xét cũng như nhìn đôi bàn tay mềm mịn của anh, ông giám đốc yêu cầu anh về nhà rửa tay cho mẹ mình. Ông biết rằng từ trước tới nay, anh chưa bao giờ phụ mẹ giặt đồ. Anh nghe lời và về nhà làm đúng như lời ông giám đốc nói. Vừa rửa tay cho mẹ anh vừa khóc, những vết chai sạn trên tay của mẹ anh mới thấm nhuần bao vất vả của mẹ để nuôi lớn cũng như gánh vác khoản học phí của mình. Hôm sau, anh quay lại và nói với giám đốc rằng: "Tôi đã hiểu ra ba điều. Thứ nhất kiếm tiền rất vất vả. Thứ hai, không phải lúc nào tiền cũng là quan trọng. Thứ ba tôi hiểu công lao của mẹ đã dành cho tôi". Sau khi nghe câu trả lời của anh, ông giám đốc đã rất hài lòng và anh đã trúng tuyển. Đọc xong câu truyện có thể thấy rằng để có được thành công thì sau ánh hào quang không bao giờ thiếu đi những con người, những bước đệm, những nấc thang mà người khác xây nên cho chúng ta bước qua. Hãy luôn nhớ điều đó. Hãy luôn ghi nhớ đạo lý "uống nước nhớ nguồn"...

15 tháng 12 2017

Câu nào bạn ơi

Sao mình không thấy

K thấy thì không thể làm giúp bạn được

Bạn viết lại đề cho đúng đi rồi nếu làm được mình sẽ giúp

9 tháng 3 2022

6. B
7. D
8. C
9. A
10. A
11. A
12. A
13. A
14. B
15. C
16. B
17. C
18. A
19. C
 

21 tháng 3 2017

/MB: nêu vấn đề nghị luận: “học! học nữa! học mãi”
học hỏi là 1 việc rất quan trọng đối với nhân dân ta, đối với cả nhân loại từ ngàn xưa cho đến nay. Nó giúp con người mở mang kiến thức,nó giúp cho đất nước văn minh, tiến bộ. nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này, tuy phải bận trăm công nghìn việc, nhưng lê-nin vẫn thì khuyên cán bộ và tự đặt cho mình nhiệm vụ: “học! học nữa! học mãi!”.
2/TB:
A-BÌNH:
a)giải thích câu nói (hoặc nêu các biểu hiện của vấn đề)học là việc học sinh tiếp thu kiến thức của nhân loại dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo…khi học chúng ta phải tìm tòi, suy nghĩ thêm để hiểu rõ và mở rộng các kiến thức đã thu thập được. như thế lời dạy của lê-nin có ý nghĩa là khuyên chúng ta phải luôn học hỏi không ngừng, học hỏi suốt đời chẳng những trong nhà trường và cả ngoài XH…
b)phân tích các mặt đúng,lợi:đó là một chân lí, một sự thật hiển nhiên, rõ rang từ trước đến nay. bởi vì kiến thức của nhân loại bao la mênh mông như biển cả còn sự hiểu biết của mỗi người trong chúng ta chỉ như giọt nước. hơn thế nữa, mỗi một giây phút trôi qua thì hành tinh của chúng ta lại có một phát minh mới ra đời, vì thế không bao giờ chúng ta học được hết những kiến thức đó và cũng vì thế mà chúng ta phải luôn luôn học tập ko ngừng.làm sao chúng ta có thể quên được tấm gương của nhà bác học Lê Quý Đôn của đất nước VN hoặc các bác học Newtơn, Ampere… trên thế giới đã suốt đời học hỏi và cống hiến nhiều kiến thức quý báo cho nhân laọi. ngoài ra, lời nhận định này cũng đúng vì nó có giá trị về mặt giáo dục con người mới, giáo dục lý tưởng sống cao quý. Cho nên chúng ta ko lạ gì khi thấy các danh nhân trên thế giới cũng từng có những suy nghĩ tương tự như câu nói nổi tiếng của Darwin:
“nhà bác học không có nghĩa là ngừng học” hoặc:
“đường đời là chiếc thang không nấc chót, việc học là quyển sách không trang cuối cùng.” (Kalinin). Hoặc câu của Bác Hồ :
“học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời”.
Chính câu nói của các nhà bác học càng làm tăng thêm giá trị chân lí của lời nhận định của lê-nin.
B-LUẬN: (mở rộng vấn đề)
a)phân tích các mặt bổ sung.
Nhưng thật đáng tiếc là có những người làm ngược lại với lời dạy bảo quý giá này. thật đáng tiếc là trong nhà trường có những học sinh lười biếng, không cố gắng chăm lo học tập, kiền thức nông cạn, dở dang. Cũng như thế trong XH còn có những kẻ tự kiêu, tự mãn khi đã đạt được = cấp mà không chịu típ tục học hỏi. và đương nhiên những kẻ đó đáng bị chê trách vì đã không nghe theo lời khuyên bảo tốt đẹp này.
B)xây dựng thái độ đúng cần phải có.
Do đó, học hỏi suốt đời là một việc phải làm và cần làm. Ý nghĩa trọn vẹn, sâu xa của câu nói cũng là muốn chúng ta thực hiện được điều đó. Nhưng làm như thế vẫn chưa đủ. để việc học hỏi đạt kết quỷ thật tốt, chúng ta phải xác định rõ động cơ học tập là vì tổ quốc, vì nhân dân, học để trở thành người lao động mới có khả năng trình độ để phục vụ đất nước,sẵn sàng xây dựng và bảo vệ tổ quốc. bên cạnh mục đích học tập,chúng ta còn phải có tinh thần thái độ học tập đúng đắn, học đi đôi với hành, học ở nhà trường, học ngoài XH..
c)phân tích nguyên nhân,hậu quả, ( tác dụng)
nếu đạt được những điều kiện trên thì việc học hỏi sẽ mang lại 1 tác dụng, 1 kết quả thật to lớn là kiến thức của mỗi người trong chúng ta sẽ được liên tục nâng cao, từ đó sẽ giúp cho đất nước ngày càng văn minh tiến bộ. đặc biệt là đối với đất nước chúng ta ngày nay,nhiệm vụ học tập càng trở nên vô cùng cấp thiết,trở thành nghĩa vụ của mỗi người công dân vì đất nước ta, sau gần một trăm năm đô hộ của thực dân pháp,sau hơn hai mươi năm chiến đấu chống đế quốc mỹ, đa số nhân dân ta không có thời giờ và phương tiện để học tập.nên muốn nhanh chóng hàn gắn vết thương chiến trang, ổn định đời sống nhân dân, khôi phục và phát triển kinh tế, tiến tới xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ và phồn vinh, ta cần phải cố gắng học tập gấp năm mười lần trước đây thì mới mong có một đội ngủ cán bộ quản lí, khoa học kĩ thuật đông đảo, công nhân lành nghề,nông dân có trình độ cao để tiếp thu kỹ thuật mới tăng nâng suất lao động.
3/KB: thái độ,kết luận chung của bài nghị luận.
Rõ rang nhận định của lê-nin đúng là một sự thật hiển nhiên trong cuộc sống, là một chân lí của thời đại. Đồng thời,câu nói trên cũng bộc lộ tấm long, ước muốn thiết tha của lê-nin.

​chúc p hk tốt

21 tháng 3 2017

bn tự ghi hay nhìn trên mạng zạ

23 tháng 7 2017

- Xét \(\Delta OAD\)có :   EA = EO (gt)      ;       FO = FD (gt)

= >       EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) =>   \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC )                (1)

Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO =>   BE là đường trung tuyến của tam giác ABO =>  BE là đường cao của tam giác ABO

\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)

- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC =>  EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC

=>   \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)

- Xét tam giác OCD , có 

+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA =>   BD-OB = AC - OA  =>   OD = OC   )

\(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )

=> tam giác OCD đều 

-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD =>   CF là trung tuyến của tam giác OCD  =>   CF  là đường cao của tam giác OCD

HAy  \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)

- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)

=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC

=>  \(FK=\frac{1}{2}BC\)  (3)

TỪ (1) , (2) và (3) , ta có  :  \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

=>>>> tam giác EFK đều

23 tháng 7 2017

cảm ơn nhiều nha Trần Anh

8 tháng 12 2017

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: 
d = D . 10

8 tháng 12 2017
  •  công thức  là F = mg.