K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 12 2016

a) Xét ΔOAM và ΔOBM có:

OA = OB (GT)

OM chung.

AM = BM (suy từ gt)

=> ΔOAM = ΔOBM (c.c.c)

b) Vì ΔOAM = ΔOBM nên \(\widehat{OMA}\)= \(\widehat{OMB}\)( 2 góc tương ứng)

\(\widehat{OMA}\) + \(\widehat{OMB}\) = 180 độ (kề bù)

=> \(\widehat{OMA}\) = \(\widehat{OMB}\) = 90 độ

Do đó OM \(\perp\) AB.

26 tháng 12 2016

bài 3 câu c:

O A B D M

c) Vì ΔOAM = ΔOBM nên \(\widehat{AOM}\) = \(\widehat{BOM}\) ( 2 góc tương ứng )

Do đó OM là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\). (1)

Xét ΔOAD và ΔOBD có:

OD chung.

AD = BD (gt)

OA = OB (gt)

=> ΔOAD = ΔOBD (c.c.c)

=> \(\widehat{AOD}\) = \(\widehat{BOD}\) ( 2 góc tương ứng)

Do đó OD là tia phân giác của \(\widehat{AOB}\). (2)

Từ (1) và (2) suy ra O, M, D thẳng hàng. → đpcm.

27 tháng 12 2016

A B C E N Q P

a) Xét \(_{\Delta}\)ANC và \(\Delta\)ENB có:

AN = EN (gt)

\(\widehat{ANC}\) = \(\widehat{ENB}\) (đối đỉnh)

NC = NB (suy từ gt)

=> \(\Delta\)ANC = \(\Delta\)ENB (c.g.c)

b) Vì \(\Delta\)ANC = \(\Delta\)ENB (câu a)

nên \(\widehat{ACN}\) = \(\widehat{EBN}\) ( 2 góc t ư )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AC // BE.

c) Do AC // BE nên \(\widehat{QAN}\) = \(\widehat{NEP}\) ( so le trong )

Xét \(\Delta\)QAN và \(\Delta\)PEN có:

QA = PE (gt)

\(\widehat{QAN}\) = \(\widehat{NEP}\) (cm trên)

AN = EN (gt)

=> \(\Delta\)QAN = \(\Delta\)PEN (c.g.c)

=> \(\widehat{ANQ}\) = \(\widehat{ENP}\) ( 2gosc tư )

\(\widehat{ANP}\) + \(\widehat{ENP}\) = 180 độ (kề bù)

=> \(\widehat{ANP}\) + \(\widehat{ANQ}\) = 180 độ

mà 2 góc này kề nhau nên Q, N, P thẳng hàng.

27 tháng 12 2016

ko có gì Ngọc Thái haha

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB //...
Đọc tiếp

\(Bài 1. Cho góc xOy, có Ot là tia phân giác. Lấy điểm A trên tia Ox, điểm B trên tia Oy sao cho OA = OB. Vẽ đoạn thẳng AB cắt Ot tại M. Chứng minh a) OAM = OBM; b) AM = BM; OM  AB c) OM là đường trung trực của AB d) Trên tia Ot lấy điểm N . Chứng minh NA = NB Bài 2. Cho ABC vuông tại A, trên tia đối của tia CA lấy điểm K sao cho CK = CA, từ K kẻ KE vuông góc với đường thẳng AC. Chứng mỉnhằng: a) AB // KE b)  ABC =  KEC ; BC = CE Bài 3. Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B,D sao cho OA = OB, AC = BD. a) Chứng minh: AD = BC. b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh: EAC = EBD c) Chứng minh: OE là phân giác của góc xOy, OE CD Bài 4. Cho ABC coù BÂ=900, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho ME = MA. a) Tính  BCE b) Chứng minh BE // AC. Bài 5. Cho ABC, lấy điểm D thuộc cạnh BC ( D không trùng với B,C). Gọi Mlà trung điểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy điểm E sao cho ME= MB, trên tia đối của tia MC lấy điểm F sao cho MF= MC. Chứng minh rằng: a) AME = DMB; AE // BC b) Ba điểm E, A, F thẳng hàng c) BF // CE Bài 6: Cho có  B =  C , kẻ AH  BC, H  BC . Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Chứng minh: a) AB = AC b) ABD = ACE c) ACD = ABE d) AH là tia phân giác của góc DAE e) Kẻ BK  AD, CI  AE. Chứng minh ba đường thẳng AH, BK, CI cùng đi qua một điểm. \)

2
27 tháng 8 2017

Tự mà làm lấy

17 tháng 3 2022

chịu. nhình rối hết cả mắt @-@

15 tháng 12 2021

mình lấy ở mạng nha !

Ta có: BM=12BCBM=12BC(M là trung điểm của BC)

mà AB=12BCAB=12BC(gt)

nên BM=AB

Xét ΔENM và ΔANB có 

EN=AN(gt)

ˆENM=ˆANBENM^=ANB^(hai góc đối đỉnh)

NM=NB(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENM=ΔANB(c-g-c)

⇒EM=AB(hai cạnh tương ứng)

mà BM=AB(cmt)

nên EM=BM

hay EM=12BCEM=12BC

Xét ΔEBC có 

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

EM=12BCEM=12BC(cmt)

Do đó: ΔEBC vuông tại E(Định lí)

⇒EB⊥EC

Xét ΔENB và ΔANM có

EN=AN(gt)

ˆENB=ˆANMENB^=ANM^(hai góc đối đỉnh)

BN=MN(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENB=ΔANM(c-g-c)

ˆBEN=ˆMANBEN^=MAN^(hai góc tương ứng)

mà ˆBENBEN^ và ˆMANMAN^ là hai góc ở vị trí so le trong

nên EB//AM(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EB⊥EC(cmt)

EB//AM(cmt)

Do đó: EC⊥AM(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: MC=MB(M là trung điểm của CB)

mà MB=2⋅MNMB=2⋅MN(N là trung điểm của MB)

nên MC=2⋅MNMC=2⋅MN

hay MN=12⋅MCMN=12⋅MC

Ta có: MN+MC=CN(M nằm giữa C và N)

hay 12MC+MC=CN12MC+MC=CN

⇔MC⋅32=CN⇔MC⋅32=CN

⇔MC=23⋅CN⇔MC=23⋅CN

Ta có: AN=EN(gt)

mà A,N,E thẳng hàng

nên N là trung điểm của AE

Xét ΔACE có 

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AE(N là trung điểm của AE)

MC=23⋅CNMC=23⋅CN(cmt)

M∈CN

Do đó: M là trọng tâm của ΔACE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

⇒AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE

Xét ΔACE có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(cmt)

AM là đường cao ứng với cạnh CE(AM⊥CE)

Do đó: ΔACE cân tại A(Định lí tam giác cân)

15 tháng 12 2021

Cs cách nào làm ít hơn ko ???

15 tháng 12 2021

tham khảo

 

Ta có: BM=12BCBM=12BC(M là trung điểm của BC)

mà AB=12BCAB=12BC(gt)

nên BM=AB

Xét ΔENM và ΔANB có 

EN=AN(gt)

ˆENM=ˆANBENM^=ANB^(hai góc đối đỉnh)

NM=NB(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENM=ΔANB(c-g-c)

⇒EM=AB(hai cạnh tương ứng)

mà BM=AB(cmt)

nên EM=BM

hay EM=12BCEM=12BC

Xét ΔEBC có 

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(M là trung điểm của BC)

EM=12BCEM=12BC(cmt)

Do đó: ΔEBC vuông tại E(Định lí)

⇒EB⊥EC

Xét ΔENB và ΔANM có

EN=AN(gt)

ˆENB=ˆANMENB^=ANM^(hai góc đối đỉnh)

BN=MN(N là trung điểm của BM)

Do đó: ΔENB=ΔANM(c-g-c)

ˆBEN=ˆMANBEN^=MAN^(hai góc tương ứng)

mà ˆBENBEN^ và ˆMANMAN^ là hai góc ở vị trí so le trong

nên EB//AM(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

Ta có: EB⊥EC(cmt)

EB//AM(cmt)

Do đó: EC⊥AM(Định lí 2 từ vuông góc tới song song)

Ta có: MC=MB(M là trung điểm của CB)

mà MB=2⋅MNMB=2⋅MN(N là trung điểm của MB)

nên MC=2⋅MNMC=2⋅MN

hay MN=12⋅MCMN=12⋅MC

Ta có: MN+MC=CN(M nằm giữa C và N)

hay 12MC+MC=CN12MC+MC=CN

⇔MC⋅32=CN⇔MC⋅32=CN

⇔MC=23⋅CN⇔MC=23⋅CN

Ta có: AN=EN(gt)

mà A,N,E thẳng hàng

nên N là trung điểm của AE

Xét ΔACE có 

CN là đường trung tuyến ứng với cạnh AE(N là trung điểm của AE)

MC=23⋅CNMC=23⋅CN(cmt)

M∈CN

Do đó: M là trọng tâm của ΔACE(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

⇒AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE

Xét ΔACE có 

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh CE(cmt)

AM là đường cao ứng với cạnh CE(AM⊥CE)

Do đó: ΔACE cân tại A(Định lí tam giác cân)

15 tháng 12 2021

có cách nào làm ngắn hơn ko bn???

Bài 2

Bài làm

a) Xét tam giác ABM và tam giác DCM có:

BM = MC ( Do M là trung điểm BC )

^AMB = ^DMC ( hai góc đối )

MD = MA ( gt )

=> Tam giác ABM = tam giác DCM ( c.g.c )

b) Xét tam giác BHA và tam giác BHE có:

HE = HA ( Do H là trung điểm AE )

^BHA = ^BHE ( = 90o )

BH chung

=> Tam giác BHA = tam giác BHE ( c.g.c ) 

=> AB = BE

Mà tam giác ABM = tam giác DCM ( cmt )

=> AB = CD 

=> BE = CD ( đpcm )

Bài 3

Bài làm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACD có: 

AB = AB ( gt )

BD = DC ( Do M là trung điểm BC )

AD chung

=> Tam giác ABD = tam giác ACD ( c.c.c )

b) Xét tam giác BEC và tam giác MEA có:

AE = EC ( Do E kà trung điểm AC )

^BEC = ^MEA ( hai góc đối )

BE = EM ( gt )

=> Tam giác BEC = tam giác MEA ( c.g.c )

=> BC = AM

Mà BD = 1/2 . BC ( Do D là trung điểm BC )

hay BD = 1/2 . AM

Hay AM = 2.BD ( đpcm )

c) Vì tam giác ABD = tam giác ACD ( cmt )

=> ^ADB = ^ADC ( hai góc tương ứng )

Mà ^ADB + ^ADC = 180o ( hai góc kề bù )

=> ^ADB = ^ADC = 180o/2 = 90o 

=> AD vuông góc với BC                         (1)

Vì tam giác BEC = tam giác MEA ( cmt )

=> ^EBC = ^EMA ( hai góc tương ứng )

Mà hai góc này ở vị trí so le trong

=> AM // BC                              (2)

Từ (1) và (2) => AM vuông góc với AD 

=> ^MAD = 90o 

# Học tốt #