K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

Mình giải rồi đó bạn, đáp án là 0,2m

17 tháng 9 2021

\(\Rightarrow p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{10m}{p}=\dfrac{14,4.10}{36000}=4.10^{-3}m^2\)

\(\Rightarrow S=a^2\Rightarrow a^2=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}m\)

25 tháng 12 2016

Đôi: 14,4kg=144N

Diện tích mặt bị ép là:

\(S=\frac{F}{p}=\frac{144}{3600}=0,04m^2\)

Độ dài 1 cạnh là :

\(\sqrt{0,04}=0,2m=2dm=20cm\)

26 tháng 8 2017

đáp án đúng là 0,2m ok

23 tháng 10 2023

Trong lượng của vật là:

\(P=10m=10\cdot15=150N\)

Tiết diện của vật là:

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{P}{S}\Rightarrow S=\dfrac{P}{p}=\dfrac{150}{1500}=0,1\left(m^2\right)\) 

Độ dài cạnh của vật là:

\(a=\sqrt{0,1}\approx0,3\left(m\right)\) 

28 tháng 11 2021

         A) 20cm 

28 tháng 11 2021

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{14,4\cdot10}{36000}=4\cdot10^{-3}m^2=40cm^2\)

\(a^2=S\Rightarrow a=\sqrt{S}=\sqrt{40}=2\sqrt{10}cm\approx6,3cm\)

30 tháng 10 2021

\(P=F=10m=14,4.10=144\left(N\right)\)

\(p=\dfrac{F}{S}\Rightarrow S=\dfrac{F}{p}=\dfrac{144}{36000}=4.10^{-3}\left(m^2\right)\)

\(a^2=S=4.10^{-3}\Rightarrow a=\sqrt{4.10^{-3}}\left(m\right)\)

2 tháng 1 2022

Diện tích tiếp xúc của thùng gỗ:

S = (0,2)2 = 0,04 (m2)

Trọng lượng thùng gỗ là:

P = F = p.S = 4200.0,04 = 168 (N)

24 tháng 12 2021

Diện tích 1 mặt của khối lập phương

\(10.10=100\left(cm^2\right)=0,01\left(m^2\right)\)

Áp suất của nó tác dụng lên mặt bàn là

\(p=\dfrac{F}{S}=10:0,01=1000\left(Pa\right)\)

17 tháng 1 2022

Trọng lượng của vật là

\(P=m.10=2.10=20\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_1=6.a^2=6.0,5^2=1,5\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{20}{1,5}\approx13,33\left(Pa\right)\)

Trọng lượng của vật là

\(P'=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

Diện tích của khối lập phương là

\(S_2=6.0,7^2=2,94\left(m^2\right)\)

Áp suất của vật là

\(p'=\dfrac{F}{S}=\dfrac{30}{2,94}\approx10,20\left(Pa\right)\)

=> Nếu đặt vật nằm ngang thì vật 1 sẽ lún sâu hơn

 

 

17 tháng 1 2022

Áp suất vật thứ nhất:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{10m_1}{S_1}=\dfrac{10\cdot2}{0,5^2}=80Pa\)

Áp suất vật thứ hai:

\(p_2=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10\cdot3}{0,7^2}=61,22Pa\)

Nếu đặt hai vật trên mp nằm ngang mềm thì vật một lún sâu hơn do \(p_1>p_2\)

9 tháng 12 2021

\(60cm^2=0,006m^2\)

\(=>p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{6\cdot10}{0,006}=10000\left(Pa\right)\)

Ta có: \(p'=\dfrac{F'}{S}=>F'=S\cdot p'=0,006\cdot3600=21,6\left(N\right)\)

Lại có: \(F'=P=10m=>m_{tong}=\dfrac{F'}{10}=\dfrac{21,6}{10}=2,16\left(kg\right)\)

\(=>m_1=m_{tong}-m=2,16-6=-3,84\left(kg\right)????\)

*Uhm, đề nó cứ sao sao ấy nhỉ, làm sao m tổng lại nhỏ hơn m lúc đầu được tar??*