K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2016

1/ Gọi a,b,c lần lượt là số tiền thưởng của ba em học sinh

Ta có: a,b,c tỉ lệ với 6,5,3

=> \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}\) và (b+c) -a = 100000

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau

Ta có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{5}=\frac{c}{3}=\frac{\left(b+c\right)-a}{\left(5+3\right)-6}=\frac{100000}{2}\)=50000

\(\frac{a}{6}=50000\Rightarrow a=300000\)

\(\frac{b}{5}=50000\Rightarrow b=250000\)

\(\frac{c}{3}=50000\Rightarrow c=150000\)

Vậy số tiền thưởng của ba em học sinh lần lượt là 300000 đồng, 250000 đồng, 150000 đồng

2/ a/ Góc ngoài của tam giác bằng tổng hai góc trong không kề với nó

b/ Ta có hình vẽ:

C A B x 42 57

Ta có: góc ACx = góc A + góc B = 420+570=990

8 tháng 1 2017

Gọi \(x,y,z\) là số giải nhất, nhì, kk được trao.

Ta có pt nghiệm tự nhiên \(150000x+130000y+50000z=2700000\).

Thu gọn lại: \(15x+13y+5z=270\)

Và một pt còn lại: \(x+y+z=20\)

Nhân 5 vào pt dưới rồi lấy pt trên trừ pt dưới được \(10x+8y=170\).

Dễ thấy \(y\le20\) mà lại có \(y\) chia hết cho 10 nên \(y=10\) hoặc \(y=20\).

Nếu \(y=10\): Giải được \(x=9,z=1\).

Nếu \(y=20\): Giải được \(x=1,z=-1\) (vô lí).

Vậy có 9 giải nhất, 10 giải nhì, 1 giải kk được trao (cơ cấu giải gì mà quái dị thế?)

8 tháng 1 2017

cho mình hỏi là hình nhử phải là 15x + 13y + 5z = 170 mới đúng chứ. bởi vì 270 là tính luôn cả giải ba mà. phải trừ đi chứ.

31 tháng 7 2023

Đáp án của em là bằng 9

27 tháng 8 2017

tuổi con HN là :

50 : ( 1 + 4 ) = 10 ( tuổi )

tuổi bố HN là :

50 - 10 = 40 ( tuổi )

hiệu của hai bố con ko thay đổi nên hiệu vẫn là 30 tuổi

ta có sơ đồ : bố : |----|----|----|

                  con : |----| hiệu 30 tuổi

tuổi con khi đó là :

 30 : ( 3 - 1 ) = 15 ( tuổi )

số năm mà bố gấp 3 tuổi con là :

 15 - 10 = 5 ( năm )

       ĐS : 5 năm

mình nha

9 tháng 6 2021

số hơi lẻ ko tính được

a) Số học sinh đạt giải chiếm: 

\(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{14}+\dfrac{3}{56}=\dfrac{14}{56}+\dfrac{12}{56}+\dfrac{3}{56}=\dfrac{29}{56}\)(phần)

Số học sinh không đạt giải chiếm 

\(1-\dfrac{29}{56}=\dfrac{27}{56}< \dfrac{29}{56}\)

Vậy: Số học sinh đạt giải nhiều hơn số học sinh không đạt giải