K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 12 2016

a) Công đưa vật lên bé hơn 400kg|4000N|

b) Lực kéo vật lên là 2700N(có sẵn ở câu a)

c) Chịu.

 

24 tháng 3 2017

Sao đem câu này vào đây hỏi.

a) Công đưa vật lên mặt phẳng nghiêng bỏ qua ma sát bằng công nâng vật lên thẳng:

\(A=P.h=10m.h=4000.3=12000\left(J\right)\)

b) Lực kéo vật trên mặt phẳng nghiêng:

\(F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{12000}{5}=2400\left(N\right)\)

c) Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A}{A_{tp}}.100=\dfrac{1200}{2700}.100\approx44,4\%\)

V
violet
Giáo viên
14 tháng 4 2016

a) Công đưa vật lên là: A = 400.10.3 = 12000(J)

b) Khi đi lên bằng mặt phẳng nghiêng, ta có: A = F.S

\(\Rightarrow F = A: S = 12000:5=2400(N)\)

c) Công thực tế đưa vật lên là: A'=F'.S = 2700.5 = 13500 (J)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng: H = A:A' = 12000:13500 . 100 = 88,879%

23 tháng 3 2021

10 đâu ra thế ạ

25 tháng 3 2022

1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)

2.Công nâng vật:

   \(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)

   Lực kéo vật:

   \(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)

   Công ma sát:

   \(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)

   Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

   \(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(m=90kg\)

\(\Rightarrow P=10.m=90kg.10=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

_____________________

a)\(F_{kms}=?\)

b)\(F_{cms}=420N\)

\(H=?\)

c)\(F_{ms}=?\)

Giải

a) Công của người đó thực hiện khi kéo vật trực tiếp lên là:

\(A_{ci}=P.h=900.1,2=1080\left(J\right)\)

Lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát là:

\(A_{ci}=P.h=F_{kms}.s\Rightarrow F_{kms}=\dfrac{A_{ci}}{s}=\dfrac{1080}{4}=270\left(N\right)\)

b)Công của  người đó thực hiện khi kéo vật lên bằng mặt phẳng nghiêng khi có ma sát là:

\(A_{tp}=F_{cms}.s=420.4=1680\left(J\right)\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là:

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1080}{1680}.100\%=64,28\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát là:

\(F_{ms}=F_{cms}-F_{kms}=420-270=150\left(N\right)\)

15 tháng 4 2023

Tóm tắt:

\(m=90kg\Rightarrow P=900N\)

\(h=1,2m\)

\(s=4m\)

=======

a) \(F_{kms}=?N\)

b) \(H=?\%\)

c) \(F_{ms}=?N\)

a) Công thực hiện được

\(A=P.h=900.1,2=1080J\)

Lực kéo khi không có ma sát:

\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{1080}{4}=270N\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=420.4=1680J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%\approx64,3\%\)

c) Độ lớn của lực ma sát:

\(F_{ms}=F-F_{kms}=420-270=150N\)

7 tháng 3 2022

Hình như thiếu thời gian thực hiện công bạn à

Công có ích:

\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot400\cdot3=12000J\)

Công toàn phần:

\(A_{tp}=F\cdot l=2700\cdot5=13500J\)

Công hao phí:

\(A_{hp}=A_{tp}-A_i=13500-12000=1500J\)

Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{12000}{13500}\cdot100\%=88,89\%\)

a) Công của lực kéo trên mặt phẳng nghiêng:

A1 = F1

Công của lực kéo trực tiếp vật theo phương thẳng đứng:

A2 = p.h = 500.2 = 1 000J

Theo định luật về công: A1 = A2 ⇒ Fl = A2

⇒l=A2F=1000125=8m⇒l=A2F=1000125=8m

b)

Công có ích: A1 = p.h = 500.2 = 1000J

Công toàn phần: A = f.l = 150.8 = 12000J

H=P.hFl.100%=500.2150.8.100%≈83%

Công kéo là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\) 

Công do lực ma sát sinh ra là

\(A_{ms}=F_{ms}l=40.8=320\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_{ms}}{A}.100\%=\dfrac{320}{1000}.100=32\%\)

b, Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=10m.h=10.60.2=1200\left(J\right)\) 

a, Chiều dài mpn là

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\) 

c, Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\) 

d, Công toàn phần sinh ra là

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\) 

Hiệu suất là

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

27 tháng 3 2022

\(Tóm tắt \)

\(m = 60 kg\)

\(h = 2m\)

\(F k = 300 N\)

\(a, l = ? \)

\(b, Atp =?\)

\(c, P = ? ( t = 50s )\)

\(d, H = ? ( Fk thực tế = 400 N)\)

Bài làm .

a, Trọng lượng của vật là : P =10m = 10.60 = 600 (N)

Trong trường hợp trên không có lực ma  sát nên ta có :

\(Aci = Atp \)

\(<=> P.h = Fk.l\)

\(<=> 600.2 = 300.l\)

\(<=> l = 4 (m)\)

b, Công của người kéo là : \(A = Fk.l = 300.4 = 1200 (J)\)

c, Công suất của người kéo là : \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24\left(W\right)\)

d, Hiệu suất của mpn là : \(H=\dfrac{Aci}{Atp}.100\%=\dfrac{P.h}{Fktt.l}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

\(P=10m=60.10=600N\\ h=2m\\ F=300N\\ t=50s\\ F'=400N\\ l=?\\ A_i=?\\ P=?\\ H=?\) 

b, Công có ích gây ra là

\(A_i=P.h=600.2=1200\left(J\right)\)

a, Chiều dài mpn là 

\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{1200}{300}=4\left(m\right)\) 

c, Công suất là

\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{1200}{50}=24W\) 

d, Công toàn phần gây ra là

\(A_{tp}=F.l=400.4=1600\left(J\right)\)

Hiệu suất là 

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{1200}{1600}.100\%=75\%\)

28 tháng 3 2023

a) Công thực hiện được:

\(A=F.s=1000.25=25000J\)

Trọng lượng của vật:

\(A=P.h\Rightarrow P=\dfrac{A}{h}=\dfrac{25000}{9}\approx2777,8N\)

Khối lượng của vật:

\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78kg\)

b) Công toàn phần thực hiện được:

\(A_{tp}=F.s=1200.25=30000J\)

Hiệu suất của mặt phẳng nghiêng:

\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%\approx83,3\%\)

28 tháng 3 2023

tóm tắt

h=9m

s=25m

F=1000N

___________

a)P=?

b)F'=1200N

H=?

giải

a)công để đẩy vật lên là

Aci=F.s=25.1000=25000(J)

trọng lượng của vật khi không coa ma sát là

\(A_{ci}=P.h=>P=\dfrac{A_{ci}}{h}=\dfrac{25000}{9}=2777,8\left(N\right)\)

khối lượng của vật là

\(P=10m=>m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{2777,8}{10}=277,78\left(kg\right)\)

b)công khi có ma sát là

\(A_{tp}=F'.s=1200.25=30000\left(J\right)\)

hiệu suất của mặt phẳng nghiêng là

\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{25000}{30000}.100\%=83,3\left(\%\right)\)

20 tháng 3 2021

Làm hơi ngược xíu:

m = 75kg

h = 4m

Fk = 250N

ta có:

Fk = Px

Fk = m.g.sina = m.g.\(\dfrac{h}{s}\)( với s là chiều dài mặt phẳng )

=> s = \(\dfrac{m.g.h}{Fk}\) = 12m

A = F.s.cos0 = 3000N 

20 tháng 3 2021

a. Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=10.75=750\) (N)

Công phải dùng để đưa vật lên là:

\(A=P.h=750.4=3000\) (J)

b. Khi dùng máy cơ đơn giản, ta không được lợi về công, do đó:

\(A=F.l\Rightarrow l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{3000}{250}=12\) (m)

Vậy chiều dài của mặt phẳng nghiêng là 12 m.