K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2016

1 CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O

P2O5 + NaOH → Na3PO4 + H2O

SO3 + NaOH → NaHSO4 (Muối axit)

NaHSO4 + NaOH → Na2SO4 + H2O (Muối trung hòa)

hay SO3 + 2NaOH → Na2SO4 + H2O

còn nhiểu nữa nhé

31 tháng 12 2016

2 Nước tác dụng với oxít phi kim nhu: SO2,SO3,P2O5,NO2,CO2... để tạo thành dung dịch axít.
PT : SO2 + H20 ----> H2SO3(Axít Sunfuarơ)
☺☻:SO3 + H20---> H2SO4 ( Axit Sunfuaric)
♥♦: P2O5 + H2O ----> H3PO4(Axít phôtphric)
Nước tác dụng với Oxít của kim loại kiềm tạo thành dung dịch Bazơ( kim loại kiềm là một số kim loại tan trong nước như : Na,K,Ca,Ba,...)
-PT: K2O + H2O ------> KOH( Kali hydroxit)
♀☺:Na2O + H2O ----> NaOH(Natri hydroxit)
☺☻:CaO + H2o ----> Ca(OH)2 (Canxi hydroxit hay còn gọi là nước vôi trong)
.Phản ứng có nhiệt độ là phản ứng của kim loại(Na,K,Ca,Mg,Al,...) với Oxi và Hidro
VD : Na-->Na2O thì phải oxi hóa.Tức là: Na + O2---nhiệt độ-> Na2O
.Phản ứng PHÂN HỦY cũng cần phải có nhiệt độ:
VD: CaCO3 ------t độ------> CaO + CO2
☺☻:2Fe(OH)3 ---t độ-----> Fe2O3 + 3H2O
.Nói chung khi nói đến Oxi hóa thì phải tác dụng với Oxi mà tác dụng với Oxi thì phải có nhiệt độ(Hidro cũng tương tự).Và nói đến phản ứng phân hủy thì cũng phải có nhiệt độ.

21 tháng 3 2020

\(m_{Al2O3}=1.95\%=0,95tấn=950000g\)

\(n_{Al2O3}=\frac{950000}{102}=9313,73\left(mol\right)\)

\(2Al2O3-->4Al+3O2\)

\(n_{Al}=2n_{Al2O3}=18627,46\left(mol\right)\)

\(m_{Al}=18627,46.27=502941,4\left(g\right)\approx0,5\left(tấn\right)\)

Do H%=98%

\(\Rightarrow m_{Al}=0,5.98\%=0,49\left(tấn\right)\)

21 tháng 3 2020

\(m_{H2SO4}=\frac{294.20}{100}=58,8\left(g\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{58,8}{98}=0,6\left(mol\right)\)

Gọi oxit KL là MxOy

\(2MxOy+2yH2SO4-->xM2\left(SO4\right)2y/x+2yH2O\)

\(n_{MxOy}=\frac{1}{y}n_{H2SO4}=\frac{0,6}{y}\left(mol\right)\)

\(M_{MxOy}=30,4:\frac{0,6}{y}=50,667\)y

Bạn xem lại đề nha..mk làm k ra

21 tháng 3 2020

a) \(2K+2H2O-->2KOH+H2\)

\(Fe+2HCl--.FeCl2+H2\)

\(n_{H2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(n_K=2n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_K=0,2.39=7,8\left(g\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.0,4=0,2\left(mol\right)\)

\(nFe=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

m Cu= 6,6(g)

\(m_{hh}=7,8+5,6+6,6=20\left(g\right)\)

\(\%m_K=\frac{7,8}{20}.100\%=39\%\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{20}.100\%=28\%\)

\(\%m_{Cu}=100-28-39=33\%\)

b) \(yH2+FexOy-->xFe+yH2O\)

\(n_{FexOy}=\frac{1}{y}n_{_{ }H2}=\frac{0,1}{y}\left(mol\right)\)

\(M_{FexOy}=5,8:\frac{0,1}{y}=58y\)

Ta có bảng sau

x 1 2 3
y 1 3 4
FexOy 58(loại) 174(loại) 232(t/m)

Vậy CTHH:Fe3O4

17 tháng 8 2016

1,572 chứ

17 tháng 8 2016

hỗn hợp 2 oxit thu được gồm 2 oxit nên Al tan hết và 1 phần Fe đã pư 
gọi x là số mol của Al 
2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu 
x_____3x/2_______x/2________3x/2 

Fe + CuSO4 --> FeSO4 + Cu 
0,04-3x/2__0,04 - 3x/2 __0,04 - 3x/2 

Al2(SO4)3 -----------> 2Al(OH)3 ---------Al2O3 
---------------------------------------... x/2 mol 
2FeSO4 ----------------> 2Fe(OH)2 --------> 2Fe(OH)3 ---------> Fe2O3 
0,04 - 3x/2------------------------------------... (0,04 - 3x/2)/2 
Khối lượng 2 oxit: 
102*x/2 + 160*(0,04 - 3x/2)/2 = 1,82 --> giải ra ta được x = 0,02 mol 
gọi a và b lần lượt là số mol của Fe và Cu trong D 
cho D tác dụng với dung dịch AgNO3: 
Fe + 2AgNO3 --> Fe(NO3)2 + 2Ag 
a--------------------------------------... 2a 
Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag 
b--------------------------------------... 2b 
--> 108*2*(a+b) - (56a + 64b) = 7,336 (1) 
Tổng khối lượng của hỗn hợp A là 1,572g 
27*0,02 + 56(a + 0,01) + 64*(b - 0,04) = 1,572 (2) 
Giải hệ (1) và (2) ta sẽ thu được kết quả a và b 

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầub.tính khối lượng Axit đã dùng.3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4...
Đọc tiếp

1/Dùng 1 lượng H2 dư khử oxit sắt từ thu được chất rắn X cho X tắc dụng với Axit clohiđric thì thu được 3,36 lít H2(đktc).Tính khối lượng Oxit sắt từ đã dùng.

2/Cho hỗn hợp gồm Al và Mg Đồng mol tác dụng vừa đủ với dung dịch Axit clohiđric thì thu được 11,2 lít H2 (đktc).

a.tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu

b.tính khối lượng Axit đã dùng.

3/dùng H2 khử 31,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe3O4 trong hỗn hợp khối lượng Fe3O4 nhiều hơn khối lượng CuO là 15,2 gam. Tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng.

4/cho hỗn hợp PbO và Fe2O3 tác dụng với H2 ở nhiệt độ thích hợp.Hỏi nếu thu được 52,6g hỗn hợp Pb và Fe trong khối lượng Pb gấp3,696 khối lượng Fe thì dùng bao nhiêu lít H2 (đktc) 

Mn ơi mn chỉ mik cách làm và các trình bày cụ thể dùm mik  nha mn

cảm ơn mn

0
19 tháng 11 2021

Ta có: \(n_{HCl}=2.\dfrac{200}{1000}=0,4\left(mol\right)\)

PTHH:

\(Fe+2HCl--->FeCl_2+H_2\uparrow\left(1\right)\)

\(MO+2HCl--->MCl_2+H_2O\left(2\right)\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Fe và MO

Theo PT(1)\(n_{HCl}=2.n_{Fe}=2x\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{HCl}=2.n_{MO}=2y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow2x+2y=0,4\) (*)

Theo đề, ta có: \(56x+My+16y=11,2\) (**)

Từ (*) và (**), ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=0,4\\56x+16y+My=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}16x+16y=3,2\\56x+16y+My=11,2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}40x+My=8\\2x+2y=0,4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}40x+My=8\\40x+40y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow M=40\)

Vậy M là nguyên tử canxi (Ca)