K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

do Pquả đặc>Pquả rỗng=> Vđặc >Vrỗng(1)

FA đặc=Vđặc*dn(2)

FA rỗng=Vrỗng*dn(3)

từ(1)(2)(3)=>FA đặc>FA rỗng

=>lực dẩy ac-si-mét tác dụng lên hai quả cầu không bằng nhau

20 tháng 12 2016

Nhưng đề bài cho 2 quả cầu có cùng thể tích mà

1 tháng 7 2017

(2,0 điểm)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)

Vì: Độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét phụ thuộc vào thể tích phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ và trọng lượng riêng của chất lỏng, mà 2 quả cầu có thể tích bằng nhau và  d nước > d dầu  nên Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu nhúng chìm trong nước lớn hơn.(1,0 điểm)

24 tháng 7 2021

Lực đẩy Acsimet tác dụng lên hai quả cầu như nhau

11 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.

Trọng lượng riêng của nc:

\(d=10D=10\cdot1000=10000\)N/m3

Lực đẩy Ác si mét có độ lớn:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot1,5\cdot10^{-6}=0,015N\)

16 tháng 1

tóm tắt :

F1 = 2,7N

F2 = 2,2N

\(D_N=\) 10000N/m3

a) \(F_A\) = ?

b) V = ?

a) lực đẩy archimedes tác dụng lên vật là:

\(F_A=F_1-F_2=2,7-2,2=0,5\left(N\right)\)

b) thể tích của quả cầu là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{0,5}{10000}=5\cdot10^{-5}\left(m^3\right)\)

                                    Tóm tắt:

Quả cầu bằng đồng: \(V_{chìm1}=V_1\left(m^3\right)\)\(F_{A1}\left(N\right)\)

Quả cầu bằng nhôm: \(V_{chìm2}=V_2\left(m^3\right)\)\(F_{A2}\left(N\right)\)

                \(V_1=V_2\)

Nước: \(d=10000\)(N/\(m^3\))

So sánh \(F_{A1}\) và \(F_{A2}\)?

                                      Bài giải

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng đồng là:

  \(F_{A1}=d.V_{chìm1}=d.V_1\left(N\right)\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu bằng nhôm là:

  \(F_{A2}=d.V_{chìm2}=d.V_2\left(N\right)\)

Mà \(V_1=V_2\)(gt)

\(\Leftrightarrow d.V_1=d.V_2\)\(\Leftrightarrow F_{A1}=F_{A2}\).

Vậy: Độ lớn lực đẩy Acsimet lên 2 quả cầu trên là như nhau.

 

28 tháng 12 2020

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng vào vật là:

\(F_a=1.35-0,95=0,4\) (N)

b. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_a}{d}=\dfrac{0,4}{10000}=40.10^{-6}\) (m3\(=40\) (cm3)

22 tháng 12 2016

@Trịnh Đức Minh

1 N phải không ạ

22 tháng 12 2016

10N

8 tháng 1 2021

\(P=10m=10.D_{vat}.V=10.7800.0,002=...\left(N\right)\)

\(F_A=d_n.V=10000.0,002=20\left(N\right)\)

8 tháng 1 2021

P=10m=10.Dvat.V=10.7800.0,002=...(N)

FA=dn.V=10000.0,002=20(N)

 

23 tháng 12 2021

Qủa cầu chìm trong nước \(\Rightarrow F_A=P=10m=10\cdot0,4=4N\)

Thể tích quả cầu chìm trong nước:

\(V_{chìm}=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{4}{10000}=4\cdot10^{-4}m^3\)

Thể tích quả cầu:

\(V_{chìm}=\dfrac{1}{3}V_{vật}\Rightarrow V_{vật}=3V_{chìm}=3\cdot4\cdot10^{-4}=1,2\cdot10^{-3}m^3\)

Trọng lượng riêng của vật:

\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{4}{1,2\cdot10^{-3}}=3333,33\)N/m3