K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2017

Nhiệm vụ chính: đảm bảo an ninh hòa bình giữa các quốc gia trên thế giới

Vai trò giúp các nước đang phát triển như việt nam trở nên phát triển hơn, giúp các nước có mối quan hệ chặt chẽ, hiểu biết nhau hơn

15 tháng 5 2018

1.Vì sao Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội ?

Trả lời:

Chính phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội và là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất. Vì Chính phủ do Quôc hội bầu ra để điều hành công việc hành chính nhà nước trong toàn quốc. Chính phủ được giao những nhiệm vụ sau:

+ Tổ chức thi hành Hiến pháp, các luật và nghị quyết của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội

+ Tổ chức điều hành thống nhất trong toàn quốc việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng và đối ngoại, nhằm làm cho đất nước phát triển, làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.

2.Vì sao Ủy ban nhân dân được gọi là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân ?

Trả lời:

Vì ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân bầu ra để quản lí, điều hành những công việc nhà nước ở địa phương theo đúng hiến pháp, pháp luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân.

3.Theo em, công dân có quyền và nghĩa vụ gì đối với đại biểu do mình bầu ra và đối với cơ quan nhà nước ?

Trả lời:

- Quyền:

+ Làm chủ.

+ Giám sát các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

+ Góp ý kiến vào hoạt động của các đại biểu và các cơ quan đại diện do mình bầu ra.

-  Nghĩa vụ:

+ Công dân thực hiện tốt chính sách, pháp luật của nhà nước.

+ Bảo vệ các cơ quan nhà nước

+ Giúp đỡ các cán bộ nhà nước thi hành công vụ

30 tháng 12 2021

Từ khi Việt Nam tham gia tổ chức Liên hợp quốc (9-1977), quan hệ Việt Nam và Liên hợp quốc ngày càng phát triển.

- Liên hợp quốc đã có nhiều việc làm thiết thực để giúp đỡ nhân dân Việt Nam trên nhiều mặt: kinh tế, giáo dục, môi trường, nhân đạo... thông qua các tổ chức của Liên hợp quốc có mặt ở Việt Nam: FAO (Tổ chức nông - lương thực), UNICEF (Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc)…


 

17 tháng 10 2019

Đáp án B

Tháng 9 – 1977, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc.

30 tháng 8 2019

Đáp án B

Tháng 9 – 1977, Việt Nam gia nhập và trở thành thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc.

22 tháng 3 2021

Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất thực dân Pháp đã thi hành chính sách kinh tế đối với nước ta là:

- Về nông nghiệp: + Thực dân Pháp đẩy mạnh cướp đoạt ruộng đất, lập đồn điền, Ở Bắc Kì chi tính năm 1902 đã có 182000 ha ruộng đất bị Pháp chiếm. Riêng giáo hội Thiên Chúa đã chiếm 1/4 diện tich cày cấy ở Nam Bộ.

+ Bọn chủ đất mới vẫn áp dụng phương pháp bóc lột nông dân theo phát canh thu tộ theo kiểu địa chủ Việt Nam.

- Trong công nghiệp: + Chúng tập trung khai thác than và kim loại. Năm 1912, sản lượng kinh tế thanh đá tăng gấp 2 lần so với năm 1903. Chỉ trong năm 1911, Pháp dã khai thác hàn vạn tấn quặng kẽm, hằng trăm tấn thiếp, đồng, hằng trăm kilogam vàng bạc.

+ Chúng còn phát triển một só ngành công nghiệp nhẹ như xi măng, điện nước, ... đã đem lại cho chúng một nguồn lợi lớn.

- Về giao thông vận tải: Chúng xây dựng hệ thống GTVT đường bộ, Đường sắt đén nơi hẻo lánh nhằm tăng cường bóc lột và đàn áp phong trào đấu tranh.

- Về thị trường: Pháp tìm cách độc quyền thị trường Việt Nam, hàng hóa của Pháp nhập vào Việt nam chỉ bị đánh thuế rất nhẹ hoặc miễn thuế, hàng hoá các nước khác bị đánh thuế rất cao. Hàng hóa Việt Nam chỉ xuất khẩu sang Pháp.

- Trong tài chính: Đề ra các thuế mới, bên cạnh thuế cũ nặng nhất là thuế rượu, thuế muối, thuế thuốc phiện, ...

Nhận xét về kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

28 tháng 4 2022

ucche

9 tháng 1 2016

Hay đó. Mặc dù mình chả hiểu gì cả!

15 tháng 3 2021

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố / mẹ có quốc tịch  Việt Nam  còn mẹ/bố có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em nhặt được trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố / mẹ không rõ quốc tịch nhưng  mẹ / bố có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sông lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

 

15 tháng 3 2021

Bố và mẹ là công dân Việt Nam

Bố  hoặc mẹ có quốc tịch  Việt Nam  người còn lại có quốc tịch khác nhưng có thỏa thuận cho con có quốc tịch Việt Nam

Trẻ em được tìm thấy trên lãnh thổ Việt Nam không rõ cha mẹ là ai

Bố hoặcmẹ không rõ quốc tịch nhưng người còn lại có quốc tịch Việt Nam

Cả bố và mẹ không rõ quốc tịch nhưng sinh sống lâu dài trên lãnh thổ Việt Nam   

Đó là những trường hợp trẻ e đc coi là có quốc tịch việt ngam