K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2021

tham khảo

thành lập

Trước khi nhà Minh thành lập, Trung Quốc được cai trị bởi nhà Nguyên (1271–1368) của người Mông Cổ. Thể chế kỳ thị sắc tộc Hán sâu sắc, chế độ thuế khóa nặng nề ở những khu vực bị ảnh hưởng trầm trọng bởi lạm phát và các trận lụt ven sông Hoàng Hà do công tác trị thủy bị bỏ ngõ là ba trong số nhiều nguyên nhân khiến nhà Nguyên diệt vong. Cuối triều đại, tình hình nông nghiệp, kinh tế rơi vào hỗn loạn, các cuộc nổi dậy bùng phát giữa hàng trăm nghìn nông dân được ra lệnh phải tu sửa các con đê dọc sông Hoàng Hà.[11] Năm 1351, vài nhóm phiến quân người Hán bắt đầu tổ chức khởi nghĩa, trong đó có Hồng Cân quân. Hồng Cân quân có liên hệ mật thiết với Bạch Liên giáo, một giáo phái Phật giáo. Chu Nguyên Chương, một nông dân bần cùng kiêm nhà sư, gia nhập Hồng Cân quân vào năm 1352.

k

11 tháng 11 2018

Đáp án D

30 tháng 9 2017

Đáp án C

Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt...
Đọc tiếp

Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.

0
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt...
Đọc tiếp

Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.

0
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt...
Đọc tiếp

Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.
Câu 19. Thách thức lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa đặt ra cho Việt Nam là gì?
A. Sự cạnh tranh quyết liệt từ thị trường quốc tế.
B. Trình độ của người lao động còn thấp.
C. Chưa tận dụng tốt nguồn vốn và kĩ thuật từ bên ngoài.
D. Trình độ quản lí còn thấp.
Câu 20. Nhận xét nào dưới đây là hạn chế lớn nhất của xu thế toàn cầu hóa?
A. Tạo nên sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế.
B. Sự ngăn cách giàu nghèo trong từng nước và giữa các nước.
C. Làm thay đổi về cơ cấu dân cư và chất lượng nguồn nhân lực.
D. Đẩy nhanh sự phân hóa về lực lượng sản xuất trong xã hội.
Câu 21. Trong giai đoạn hiện nay để nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế
nước ta cần phải làm gì?
A. Thành lập các công ty lớn.     B. Khai thác hợp lý nhằm phục vụ phát triển kinh
tế.
C. Tiến hành cải cách sâu rộng.   D. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài.
Câu 22. Cơ hội lớn nhất của nước ta trước xu thế toàn cầu hoá là gì?
A. Nhập khẩu hàng hoá với giá thấp.
B. Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài.
C. Xuất khẩu được nhiều mặt hàng nông sản ra thế giới.
D. Tiếp thu thành tựu của cách mạng khoa học- công nghệ.
Câu 23: Mục đích lớn nhất của Việt Nam khi gia nhập WTO là gì?
A. Giao lưu về văn hóa.      B. Tiếp thu trình độ khoa học kĩ thuật.
C. Hội nhập kinh tế thế giới.   D. Học hỏi kinh nghiệm quản lí của các nước phát triển
hơn.

0
Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt...
Đọc tiếp

Câu 13. Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc cách mạng khoa học công nghệ là gì?
A. Thay đổi cơ cấu dân cư.        B. Đem lại sự tăng trưởng cao về kinh tế.
C. Sự giao lưu quốc tế được mở rộng.      D. Tăng năng suất lao động.
Câu 14. Điểm khác nhau cơ bản nhất giữa cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại so với cuộc cách mạng công nghiệp ở TK XVIII là gì?
A. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn cuộc sống.
B. Mọi phát minh kĩ thuật điều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
C. Mọi phát minh kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn sản xuất.
D. Mọi phát minh kĩ thuật đều dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
Câu 15: Biểu hiện nào dưới đây phản ánh đúng xu thế toàn cầu hóa hiện nay?
A. Sự phát triển và xã hội hóa lực lượng sản xuất.
B. Sự tăng trưởng cao của các nền kinh tế.
C. Sự chuyển biến về cơ cấu kinh tế các nước trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng của các quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 16. Do đâu mức sống, chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao?
A. Do áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
B. Do năng suất lao động tăng.
C. Do tác động của tiến bộ kĩ thuật.
D. Do tác động tích cực của cuộc cách mạng khoa học công nghệ.
Câu 17. Xu thế toàn cầu hóa đã đặt ra vấn đề có ý nghĩa sống còn đối với Đảng và nhân dân ta là gì?
A. Nắm bắt thời cơ hội nhập quốc tế.
B. Tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài.
C. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. Nắm bắt thời cơ vượt qua thách thức phát triển mạnh mẽ trong thời kì mới.
Câu 18. Do đâu mọi mặt hoạt động và đời sống của con người kém an toàn?

A. Do sự chủ quan của con người.
B. Do trình độ khoa học kĩ thuật kém.
C. Do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu hóa.
D. Do không bắt kịp nhịp phát triển của quốc tế.

0
23 tháng 12 2020

- Thời kì phát triển của Vương quốc Cam-pu-chia kéo dài từ thế kỉ IX đến thế kỉ XV, còn gọi là thời kì Ăng-co.

- Sự phát triển của vương quốc Cam-pu-chia thời Ăng-co được biểu hiện trên tất cả các mặt: kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội:

+ Các vua Cam-pu-chia thời Ăng-co đã thi hành nhiều biện pháp nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp.

+ Sử dụng vũ lực để mở rộng lãnh thổ về phía Đông, sang vùng hạ lưu sông Mê Nam (Thái Lan ngày nay) và vùng trung lưu sông Mê Công (Lào hiện nay).

+ Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng như: Ăng-co Vát, Ăng-co Thom,…

9 tháng 12 2021

Văn hóa VN đc ảnh hưởng từ Campuchia thì phải

HT