K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2016

Trang trí nhà ởTrang trí nhà ở

22 tháng 12 2016

thank you very much

milk chưa thi . tiếc quá

17 tháng 4 2019

mk thi rồi mà quên đề rồi

28 tháng 10 2016

Mình thì đến nỗi khổ!!Phải thi Văn Học sinh giỏi!!!

28 tháng 10 2016

ặc ặc mk đang bí help me

 

4 tháng 5 2017

TRANH VẼ VỀ CHỦ ĐỀ TÌNH BẠN:

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Ôn tập ngữ văn lớp 7 Ôn tập ngữ văn lớp 7

Ôn tập ngữ văn lớp 7

Ôn tập ngữ văn lớp 7 Ôn tập ngữ văn lớp 7

Thấy được thì tick cho mk nha bn!hihi

4 tháng 5 2017

2 con cún xinh quá đi!yeu

5 tháng 12 2016

Mk có đẹp cực kì nhưng thầy chưa trả

5 tháng 12 2016

Kết quả hình ảnh cho vẽ về đề tài học tập

Tham khảo qua nhé bạn. ~ Ko phải tranh mk vẽ đâu. Hình như bài này đã từng học ở lớp 5 rồi

*Good luck ~ MDia

13 tháng 12 2016

kết cục của chiến tranh thê sgi[i thứ 2 rất khốc liệt 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật, thiệt hại về vật chất gấp 10 lần so với Chiến tranh thế giới thứ nhất, bằng tất cả các cuộc chiến tranh trong 1000 năm trước đó cộng lại nhưng nhưng tầng lớp bị thương vong là tầng lớp nhân dân bị bắt đi đấu tranh

20 tháng 12 2016

- Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc bằng sự sụp đổ hoàn toàn của phát xít Đức, I - ta - li - a, Nhật.

- Ngược lại, thắng lợi hoàn toàn nghiêng về các nước dân tộc trên khắp thế giới , vì đã cố gắng đấu tranh giành độc lập

- Liên Xô, Mĩ, Anh là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít.

-

Hơn 70 quốc gia với 1700 triệu người đã bị lôi cuốn vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế, thiệt hại vật chất 4000 tỉ đô-la..

- Chiến tranh kết thúc đã dẫn đến những biến đổi căn bản của tình hình thế giới

-> Đây là cuộc chiến tranh phi nghĩa

 

Câu hỏi trắc nghiệm

(3 điểm)

Câu 1. Động vật nào dưới đây là đại diện của Ngành Thân mềm?

A. Hình 1.      B. Hình 2.      C. Hình 3.      D. Hình 4.

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu 2. Hầu hết giun tròn kí sinh ở

A. người, động vật và cả thực vật.

B. nấm.

C. tảo.

D. thực vật.

Câu 3. Tôm thường kiếm ăn vào lúc

A. sáng sớm.      B. giữa trưa.

C. chập tối.      D. đêm khuya.

Câu 4. Hải quỳ khác san hô ở đặc điểm

A. cơ thể hình trụ

B. kiểu sống bám.

C. không sống tập đoàn.

D. nhiều tua miệng.

Câu 5. Hãy chú thích thay cho các số trong hình dưới đây:

Đề kiểm tra Sinh học 7 có đáp án

Câu hỏi tự luận

(7 điểm)

Câu 1. Em hãy tích vào ô trống của bảng để được câu trả lời đúng.

Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của chân khớp

STTTên đại diệnMôi trường sốngCác phần cơ thểRâuChân ngực (số đôi)Cánh
  NướcNơi ẩmỞ cạn Không có Không có
1Giáp xác(Tôm sông)   2  5 đôi  
2Hình nhện(Nhện)   2  4 đôi  
3Sâu bọ Châu chấu)   3  3 đôi  

Câu 2. Em và những người thân trong gia đình em thường lấy giun mỗi năm mấy lần? Tại sao y học cổ truyền khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong 1 năm?

Câu 3. Tại sao trong thụ tinh ngoài số lượng lớn trứng cá chép đẻ ra lại lớn?

Đáp án

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: A      Câu 2: A      Câu 3: C      Câu 4: C

Câu 5:

Chú thích

1. Roi;

2. Điểm mắt;

3. Không bào co bóp;

4. Màng cơ thể;

5. Hạt diệp lục;

6. Hạt dự trữ;

7. Nhân.

Cấu tạo cơ thể trùng roi

Câu hỏi tự luận

Câu 1.

STTTên đại diệnMôi trường sốngCác phần cơ thểRâuChân ngực (số đôi)Cánh
  NướcNơi ẩmỞ cạn Không có Không có
1Giáp xác(Tôm sông)x  2x 5 đôix 
2Hình nhện(Nhện) xx2 x4 đôix 
3Sâu bọ Châu chấu)  x3x 3 đôi x

Câu 2.

- Do trình độ vệ sinh xã hội ở nước ta còn thấp, nên dù phòng tránh tích cực cũng không tránh khỏi mắc bệnh giun đũa.

- Tất cả mọi người đều có thể nhiễm giun và tác hại do giun gây ra là như nhau. Giun sống trong ruột, tiết ra chất độc, chiếm lấy thức ăn, hút chất dinh dưỡng, vitamin, prôtein, chất sắt…, gây nên tình trạng choáng váng, mệt mỏi, kém ăn, suy dinh dưỡng… Đối với loại giun đũa có thể gây nên tắc ruột, lồng ruột, thủng ruột và có thể dẫn đến giun chui ống mật. Giun móc có thể gây thiếu máu, suy tim, mề đay… Hoặc giun tóc thường gây tổn thương niêm mạc ruột, rối loạn tiêu hóa, thiếu hụt vitamin, thiếu máu…

- Phụ nữ mang thai mà nhiễm giun nặng có thể bị thiếu máu, thiếu chất, dẫn đến nguy cơ sẩy thai.

- Trẻ em nhiễm giun nặng thường gầy ốm, suy dinh dưỡng, rối loạn thần kinh, chậm phát triển trí tuệ. Thông thường, trẻ 24 tháng tuổi trở lên là nên cho uống thuốc tẩy giun.

- Do đó, không chỉ trẻ em mà người lớn cũng cần phải tẩy giun định kì để bảo vệ sức khỏe.

- Nên tập thói quen tẩy giun định kì cho cả gia đình ít nhất 6 tháng/ lần vào cùng một thời điểm để đạt hiệu quả cap nhất.

- Sử dụng thuốc tẩy giun chỉ là việc tiêu diệt giun chứ không có tác dụng phòng tránh nhiễm giun.

- Để ngăn chặn việc tái nhiễm giun, cần hết sức chú ý giáo dục cho trẻ thực hiện chế độ vệ sinh tốt.

- Cần phải giữ gìn môi trường sống tốt ( vệ sinh phân, nước, rác, chống ruồi, nhặng, gián…) và có ý thức vệ sinh ăn uống.

Vì thế, y học khuyên mỗi năm nên tẩy giun từ 1 đến 2 lần. Tốt nhất là nên tẩy giun định kì 6 tháng/ lần. Trước khi sử dụng bất cứ 1 loại thuốc trị giun nào cần có chỉ định của bác sĩ.

Câu 3.

- Trong sự thụ tinh, số lượng trứng do cá chép cái đẻ ra lớn vì thụ tinh ngoài tỉ lệ tinh trùng gặp được trứng ít nên xác suất thụ tinh không cao.

- Sự thụ tinh xảy ra ở môi trường trong nước không được an toàn do làm mồi cho kẻ thù.

- Điều kiện môi trường nước có thể không phù hợp với sự phát triển của trứng như nhiệt độ, nồng độ ôxi thấp,…

- Trứng sau khi nở thành cá con có thể bị các sinh vật khác ăn thịt nên tỉ lệ con trưởng thành thấp.

24 tháng 10 2019

A. Trắc nghiệm: (3đ)

Bài 1: Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng duy nhất trong các câu sau(1đ)

Câu 1. Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?

A. Cơ thể có nhiều tua.

B. Ruột dạng túi.

C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới.

D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.

Câu 2. Động vật đa dạng phong phú nhất ở vùng nào?

A. Vùng ôn đới         B. Vùng Bắc cực      C. Vùng Nam cực             D. Vùng nhiệt đới

Câu 3: Giun đũa là sinh vật phân tính hay lưỡng tính?

A. Lưỡng tính          B. Phân tính         C. Lưỡng tính hoặc phân tính    D. Cả a,b và c

Câu 4: Ruột khoang có số lượng khoảng?

A. 20.000 loài           B. 15.000 loài        C. 10.000 loài                D. 5.000 loài

Bài 2: Tìm các cụm từ phù hợp điền vào chỗ trống (1đ)

Trùng roi xanh là một cơ thể động vật(1)......................, di chuyển nhờ roi, vừa(2)......................... vừa dị dưỡng, hô hấp qua màng(3)........................., bài tiết và điều chỉnh áp suất thẩm thấu nhờ không bào co bóp, sinh sản vô tính theo cách(4).........................

Bài 3: Nối cột A với B: (1đ)

1. Sán lá máu

 

a. Kí sinh trong ốc ruộng

2. Sán lá gan

b. Kí sinh ruột non người

3. Sán bã trầu

c. Kí sinh ở ruột lợn

4. Sán dây

d. Kí sinh trong máu người

B. Tự luận (7đ)

Câu 1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa động vật và thực vật là gì? (2.5đ)

Câu 2: Trình bày nơi sống, cấu tạo, di chuyển, dinh dưỡng, sinh sản của sán lá gan? Mô tả vòng đời của sán lá gan. (2.5đ)

Câu 3: Tại sao người bị sốt rét khi đang sốt nóng cao mà người lại rét run cầm cập? (1đ)

Câu 4: Vì sao khi mưa nhiều giun đất lại chui lên mặt đất. (1đ)

https://vndoc.com/de-kiem-tra-hoc-ki-i-lop-7-mon-dia-li-de-so-1/download