K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3.                 B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.C. CuO, KOH, Fe, H2SO4.                    D. Cl2, Cu, Fe, Al.Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.                 B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.C. 2 đơn chất và 4 hợp chất.                 D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.Câu 3: Cho...
Đọc tiếp

PHẦN TRẮC NGHIỆM

 

Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3.                 B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4.                    D. Cl2, Cu, Fe, Al.

Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.                 B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.

C. 2 đơn chất và 4 hợp chất.                 D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

Câu 3: Cho các chất sau:

(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;

(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;

(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;

(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.

Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?

A. (1); (2).              B. (2); (3).               C. (3); (4).               D. (1); (4).

Câu 4: Phân tử khối của hợp chất N2O5

A. 30.                     B. 44.                     C. 108.                   D. 94.

Câu 5: Phân tử khối của hợp chất H2SO4

A. 68.                     B. 78.                     C. 88.                     D. 98.

Câu 6: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.                     B. O2.                      C. O2.                            D. 2O2

Câu 7: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro.                                        B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.                                                    D. 8 phân tử hiđro.

Câu 8: Công thức hoá học đúng là

A. Al(NO3)3.           B. AlNO3.               C. Al3(NO3).           D. Al2(NO3) .

Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. BaPO4.               B. Ba2PO4.              C. Ba3PO4.              D. Ba3(PO4)2.

Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng?

A. BaSO4.               B. BaO.                  C. BaCl.                 D. Ba(OH)2.

1

Câu 1: Dãy chất sau đây đều là hợp chất?

A. Cl2, KOH,  H2SO4, AlCl3.                 B. CuO, KOH, H2SO4, AlCl3.

C. CuO, KOH, Fe, H2SO4.                    D. Cl2, Cu, Fe, Al.

---

Chọn B

Câu 2: Trong số các chất sau: Cl2, ZnCl2, Al2O3, Ca, NaNO3, KOH số đơn chất và hợp chất là:

A. 3 đơn chất và 3 hợp chất.                 B. 5 đơn chất và 1 hợp chất.

C. 2 đơn chất và 4 hợp chất.                 D. 1 đơn chất và 5 hợp chất.

---

CHỌN C

Câu 3: Cho các chất sau:

(1) Khí nitơ do nguyên tố N tạo nên;

(2) Khí cacbonic do 2 nguyên tố C và O tạo nên;

(3) Natri hiđroxit do 3 nguyên tố Na, O và H tạo nên;

(4) Lưu huỳnh do nguyên tố S tạo nên.

Trong những chất trên, chất nào là đơn chất?

A. (1); (2).              B. (2); (3).               C. (3); (4).               D. (1); (4).

---

Chọn D (vì cấu tạo bởi 1 nguyên tố hóa học)

Câu 4: Phân tử khối của hợp chất N2O5 là

A. 30.                     B. 44.                     C. 108.                   D. 94.

---

Chọn C

Câu 5: Phân tử khối của hợp chất H2SO4 là

A. 68.                     B. 78.                     C. 88.                     D. 98.

---

Chọn D

Câu 6: Kí hiệu  biểu diễn hai nguyên tử oxi là

A. 2O.                     B. O2.                      C. O2.                            D. 2O2

---

Chọn A

Câu 7: Cách biểu diễn 4H2 có nghĩa là

A. 4 nguyên tử hiđro.                                        B. 8 nguyên tử hiđro.

C. 4 phân tử hiđro.                                                    D. 8 phân tử hiđro.

---

Chọn C

Câu 8: Công thức hoá học đúng là

A. Al(NO3)3.           B. AlNO3.               C. Al3(NO3).           D. Al2(NO3) .

---

Chọn A do Al(III) và NO3 (I)

Câu 9: Hãy chọn công thức hoá học đúng là

A. BaPO4.               B. Ba2PO4.              C. Ba3PO4.              D. Ba3(PO4)2

----

CHỌN D vì Ba(II) và PO4 có hóa trị III.

Câu 10: Công thức nào sau đây không đúng?

A. BaSO4.               B. BaO.                  C. BaCl.                 D. Ba(OH)2.

--- Chọn C do Ba có hóa trị II => CT BaCl sai 
4 tháng 5 2022

Câu 1 : Dãy hợp chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối.

A. CuO, H2SO3, KOH, KCl.      B. KOH, CuO, KCl, H2SO4.

C. CuO, KOH, H2SO4, KCl.        D. CuO, H2SO4, KCl, KOH.

Câu 2 : Khối lượng NaOH có trong 300gam dung dịch NaOH 25% là

A.57g     B. 75g     C. 5,05g     D. 7,5g

Câu 3 : Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C), 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường. Vậy, để thu được một dung dịch chưa bão hòa, ta cần khuấy bao nhiêu gam đường vào 10 gam nước?

 

A. 20 gam      B. 23,5 gam       C. 10,5 gam       D. 21 gam

 

4 tháng 5 2022

Câu 1 : Dãy hợp chất nào sau đây lần lượt là Oxit, Axit, Bazơ, Muối.

A. CuO, H2SO3, KOH, KCl.      B. KOH, CuO, KCl, H2SO4.

C. CuO, KOH, H2SO4, KCl.        D. CuO, H2SO4, KCl, KOH.

Câu 2 : Khối lượng NaOH có trong 300gam dung dịch NaOH 25% là

A.57g     B. 75g     C. 5,05g     D. 7,5g

Câu 3 : Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 200C), 10 gam nước có thể hòa tan tối đa 20 gam đường. Vậy, để thu được một dung dịch chưa bão hòa, ta cần khuấy bao nhiêu gam đường vào 10 gam nước?

A. 20 gam      B. 23,5 gam       C. 10,5 gam       D. 21 gam

14 tháng 10 2017

Đáp án: C.

Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đâyA. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOHCâu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơA. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2OCâu 4. Phản ứng của axit với bazơ là...
Đọc tiếp

Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây

A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3

C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH

Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?

A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5

C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2

Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ

A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O

Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng

A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy

Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à

A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O

C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O

Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:

A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3

Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.

A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%

Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?

A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn

ai giải giúp mình vs 

1
15 tháng 10 2021

1.C

2.A

3. B

4.B

5.B

6.C

7. A

8.A

9.B

10.A

xin 1 like nha

 

Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đâyA. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOHCâu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơA. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2OCâu 4. Phản ứng của axit với bazơ là...
Đọc tiếp

Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây

A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3

C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH

Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?

A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5

C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2

Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ

A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O

Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng

A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy

Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à

A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O

C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O

Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:

A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3

Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.

A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl

C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím

Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít

Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%

Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?

A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn

mn giúp mk vs

0
29 tháng 10 2021

B

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí...
Đọc tiếp

1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng: 
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit 
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng 
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm 
2)Cho một khối lượng mạt sắt dư vào 50ml dung dịch HCl. Phản ứng xong, thu được 3,36 lít khí (đktc).

a) Viết pthh

b) tính khối lượng mạt sắt đã tham gia phản ứng.

c) tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.

3)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M. 
a)Viết các phương trình hóa học 
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu 
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên

2
1 tháng 10 2021

Bài 2 : 

\(n_{H2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2|\)

             1         2             1          1

           0,15    0,3                       0,15

b) \(n_{Fe}=\dfrac{0,15.1}{1}=0,15\left(mol\right)\)

⇒ \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

c) \(n_{HCl}=\dfrac{0,15.2}{1}=0,3\left(mol\right)\)

50ml = 0,05l

\(C_{M_{ddHCl}}=\dfrac{0,3}{0,05}=6\left(M\right)\)

 Chúc bạn học tốt

1 tháng 10 2021

Bài 3 : 

a) Pt : \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O|\)

             1            2             1             1

             a            2a

            \(ZnO+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2O|\)

               1           2              1            1

               b          2b 

b) Gọi a là số mol của CuO 

           b là số mol của ZnO

\(m_{CuO}+m_{ZnO}=12,1\left(g\right)\)

⇒ \(n_{CuO}.M_{CuO}+n_{ZnO}.M_{ZnO}=12,1g\)

 ⇒ 80a + 81b = 12,1g (1)

Ta có : 100ml = 0,1l

\(n_{HCl}=3.0,1=0,3\left(mol\right)\)

 ⇒ 2a + 2b = 0,3(2)

Từ (1),(2), ta có hệ phương trình :

    80a + 81b = 12,1g

      2a + 2b = 0,3

     ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\\b=0,1\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}=0,05.80=4\left(g\right)\)

\(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)

0/0CuO = \(\dfrac{4.100}{12,1}=33,06\)0/0

0/0ZnO = \(\dfrac{8,1.100}{12,1}=66,94\)0/0

c) Pt : \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O|\)

             1           1                  1            1 

          0,05       0,05 

           \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O|\)

              1          1                1               1

            0,1        0,1

\(n_{H2SO4\left(tổng\right)}=0,05+0,1=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{H2SO4}=0,15.98=14,7\left(g\right)\)

\(m_{ddH2SO4}=\dfrac{14,7.100}{20}=73,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tốt

28 tháng 11 2021

A. Fe, CaO, Fe(OH)2, BaCl2

 

18 tháng 8 2022

A

23 tháng 7 2023

acid: HCl, `H_2SO_4`

base: KOH, \(Fe\left(OH\right)_2\)

kiềm: không có kim loại kiềm chỉ có base kiềm là KOH

7 tháng 7 2019

a) H2O ---> H2 + 1/2O2

b) 5O2 + 4P ---> 2P2O5

c) 3H2+ Fe2O3----> 2Fe + 3H2O

d) Na + H2O ----> NaOH+1/2H2

e) K2O + H2O ----> 2KOH

g) SO3+H2O ----> H2SO4

i) Fe+2HCl---->FeCl2 + H2

k) CuO + H2------> Cu +H2O

l) 3Fe+2O2----> Fe3O4

m) KNO3---->KNO2+1/2O2

n) Al+3/2Cl2----> AlCl3

7 tháng 7 2019

a) 2H2O \(\underrightarrow{to}\) 2H2 + O2

b) 5O2 + 4P \(\underrightarrow{to}\) 2P2O5

c) 3H2 + Fe2O3 \(\underrightarrow{to}\) 2Fe + 3H2O

d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

e) K2O + H2O → 2KOH

g) SO3 + H2O → H2SO4

i) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

k) CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

l) 3Fe + 2O2 \(\underrightarrow{to}\) Fe3O4

m) 2KNO3 \(\underrightarrow{to}\) 2KNO2 + O2

n) 2Al + 3Cl2 \(\underrightarrow{to}\) 2AlCl3