K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2016

ta tưới nước vào đất để hấp thụ nước vì nắp ấm là lá biến dạng

10 tháng 12 2016

ngu

21 tháng 3 2022

B

21 tháng 3 2022

B

Tưới cây vào thời gian nào sẽ hiệu quả nhất?   Nên tưới cây vào thời gian, hay vào các buổi nào sẽ hiệu quả và tốt nhất trong ngày. Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng tưới cây vào buổi sáng sớm khi chưa có nắng nóng cây sẽ hấp thụ tốt hơn và phát triển nhanh hơn. Khi đó, nước có cơ hội để thấm sâu vào rễ của cây trước khi bị bay hơi bởi ánh sáng mặt trời Bài viết dưới đây mình sẽ chỉ ra...
Đọc tiếp
Tưới cây vào thời gian nào sẽ hiệu quả nhất?

 

Nên tưới cây vào thời gian, hay vào các buổi nào sẽ hiệu quả và tốt nhất trong ngày. Nhiều chuyên gia nông nghiệp cho rằng tưới cây vào buổi sáng sớm khi chưa có nắng nóng cây sẽ hấp thụ tốt hơn và phát triển nhanh hơn. Khi đó, nước có cơ hội để thấm sâu vào rễ của cây trước khi bị bay hơi bởi ánh sáng mặt trời

Bài viết dưới đây mình sẽ chỉ ra tưới cây vào thời điểm nào sẽ là hợp lí và hiệu quả nhất.

Nên tưới cây vào thời điểm nào trong ngày? Tưới cây vào buổi sáng

Buổi sáng là khoảng thời gian tốt nhất để tưới cây vì phù hợp với chu trình phát triển tự nhiên của cây. Cây cối luôn sẵn sàng hấp thụ nước vào buổi sáng nhưng do vào sáng sớm thời tiết còn đang mát mẻ, trong đất vẫn còn nước và cây chưa thất thoát hơi nước nhiều.

Vào khoảng 8-10 giờ là thời gian còn đủ mát mẻ để tưới cây và cây không bị sốc nhiệt và thời tiết bắt đầu nóng dẫn, cây bắt đầu thất thoát hơi nước nhiều nên cần hút rất nhiều nước. Lúc này bạn cần tưới nước cho cây để cây hấp thu và dự trữ nước vào trong cơ thể. Để vào thời gian còn lại trong ngày, cây được cung cấp đủ nước sẽ có khả năng chống chịu sức nóng gay gắt

Không nên tưới cây vào giữa trưa

Nếu bạn tưới vào giữa trưa hoặc muộn hơn khi nắng còn đang gắt, thời tiết đang còn oi bức thì những giọt nước đọng trên cây sẽ nóng lên và có thể làm bỏng cây. Vậy nên bạn hãy cố gắng tưới vườn trước 10 giờ sáng để nước có đủ thời gian ngấm vào đất và nước dính trên cây kịp khô bớt một chút trước khi nắng gắt. Còn tưới nước vào buổi chiều sẽ khá phí phạm, nước khi tưới vào buổi chiều sẽ bay hơi trước khi ngấm vào đất.

Tưới cây buổi chiều muộn

Không phải ai cũng có thời gian vào buổi sáng hoặc thỉnh thoảng sẽ có những lúc buổi sáng bạn không tưới cây được, khi mà bạn có hàng tỉ việc phải làm. Nếu bỏ lỡ việc tưới cây vào một buổi sáng nào đó hoặc buổi sáng bạn không thể tưới cây thường xuyên thì hãy chờ đến chiều muộn, khi mặt trời không còn nóng gay gắt rồi tưới. Như vậy cây sẽ không bị bỏng và vẫn có thời gian để hấp thu nước vào trong cơ thể.

Tuy nhiên nếu phải chờ đến chiều, bạn nên cố gắng tưới từ 4 đến 5 giờ chiều. Vì trước thời điểm này mặt trời vẫn nóng đủ để làm bỏng cây, còn sau 6 giờ chiều thì sẽ tạo điều kiện cho nấm và vi khuẩn phát triển làm hại đến cây. Còn nếu ở khu vực bạn trồng cây 3 giờ chiều đã mát mẻ, thì bạn có thể tưới cây luôn mà không đợi đến 4 giờ. Còn nếu thời gian không cho phép, nhất định phải tưới khi mặt trời còn chói chang thì bạn nên cố gắng hạn chế, đừng tạo thành thói quen hàng ngày hoặc đảm bảo trời có gió để lá mau khô.

Sơ đồ hệ thống tưới tự động, tiết kiệm thời gian, công sức

Sơ đồ hệ thống tưới tự động, tiết kiệm thời gian, công sức

Những khó khăn trong việc tưới tiêu?

Buổi sáng bạn hay phải đi làm, không có thời gian tưới tiêu hay buổi chiều bận rộn với công việc, khiến cây trồng không được tưới tiêu đầy đủ dẫn đến năng suất kém

Bạn không có nhiều thời gian để dành cho việc tưới tiêu vì công việc qua bận rộn.

Tưới không đủ nước hoặc tưới thừa nước dẫn đến tốn nước, tốn điện mà cây trồng không đạt được hiệu quả tốt nhất

Khu vực tưới của bạn quá lớn tưới 1 lần không hết được toàn bộ, phải chia ra nhiều lần tưới

Bạn hay phải đến tận nơi mở van này, rồi đóng van kia, tốn nhiều công sức

Thấu hiểu được những khó khăn của bạn, công ty cổ phần Lazico Việt Nam sản xuất ra các thiết bị điều khiển tưới tự động qua điện thoại không giới hạn khoảng cách

  • Điều khiển hệ thống tưới tự động hoàn toàn qua điện thoại
  • Bật tắt bơm bất cứ lúc nào mong muốn, chủ động trong việc tưới tiêu
  • Chế độ hẹn giờ cố định tất cả các ngày trong tuần, tự động bật tắt theo thời gian đã thiết lập, không cần phải đến tận nơi hay không cần phải nhớ thời gian tưới tiêu.
  • Van và bơm chạy đồng thời, mở van khu nào thì bơm sẽ chạy cùng van khu đó, tránh trường hợp bơm chạy rồi van chưa mở gây vỡ đường ống.
  • Thiết bị duy nhất trên thị trường vừa điều khiển từ xa và có hệ thống giám sát từ xa, bảo vệ máy bơm và hệ thống đường ống. Khi bơm không lên nước hoặc áp suất đường ống tăng, thiết bị tự động gửi tin nhắn và cuộc gọi đến.
  • Tiết kiệm thời gian, công sức
  • An toàn tuyệt đối khi không phải tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện
  • Đạt năng suất cây trồng cao khi tưới đúng và tưới đủ

Xem thêm: Tủ điều khiển 1 máy bơm tưới tự động

Xem thêm: Tủ điều khiển 1 máy bơm chia nhiều khu vực tưới

Bài viết trên mình đã giới thiệu đến các bạn tưới vào thời gian nào là hiệu quả và tốt nhất cho cây trồng, nếu bạn nào muốn tiết kiệm thời gian và công sức, cây trồng đạt năng suất cao thì có thể liên hệ đến mình tư vấn chi tiết về hệ thống điều khiển tưới tự động qua điện thoại

Các bạn cần hỗ trợ tư vấn miễn phí vui lòng liên hệ:

Công ty cổ phần Lazico Việt Nam:

Hotline/zalo: 0333048889

Facebook: Điều khiển từ xa Lazico

Youtube: Điều khiển từ xa Lazico

Địa chỉ: số 28 ngõ 71/50 Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Tags: LazicoTưới tự độngtưới cây tự độngtưới câyTưới vào thời gian nào sẽ hiệu quả Chia sẻ:    Tweet   Share BÌNH LUẬN Bài viết mới nhất So sánh bộ cảnh báo mất điện ES01U và ES01C So sánh bộ cảnh báo mất điện ES01U và ES01C28-08-2023 So sánh giữa bộ cảnh báo mất điện ES01A và ES01U của Lazico So sánh giữa bộ cảnh báo mất điện ES01A và ES01U của Lazico15-08-2023 5 Lợi Ích Khi Sử Dụng Hệ Thống Tưới Cây Điều Khiển Bằng Điện Thoại 5 Lợi Ích Khi Sử Dụng Hệ Thống Tưới Cây Điều Khiển Bằng Điện Thoại02-08-2023 Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng28-07-2023 Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp25-07-2023 Bài viết xem nhiều Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ thăm công ty Lazico Phó Thủ Tướng Vương Đình Huệ thăm công ty Lazico05-01-2020 Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp Bí quyết chăm sóc cây trồng hiệu quả để tăng năng suất trong nông nghiệp25-07-2023 Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng Cách sử dụng phân bón hữu cơ cho sự phát triển bền vững của cây trồng28-07-2023 Thiết bị đóng ngắt bơm phao an toàn, không lo điện giật Thiết bị đóng ngắt bơm phao an toàn, không lo điện giật09-05-2023 [ĐÀ LẠT] LAZICO triển khai hệ thống điều khiển tưới tự động và giám sát từ xa tại Đà Lạt [ĐÀ LẠT] LAZICO triển khai hệ thống điều khiển tưới tự động và giám sát từ xa tại Đà Lạt23-03-2023 Chuyên mục
  • Dự án 1
  • Tin tức nổi bật
  • Giới thiệu
Mạng xã hội         Cập nhật thông tin khuyến mãi nhanh nhất   BẢO HÀNH 12 THÁNG

ĐỔI MỚI TRONG 30 NGÀY ĐẦU

TƯ VẤN MIỄN PHÍ

Các ngày trong tuần: 08h00 - 18h30

ĐẶT HÀNG NHANH GỌI

 

0333.04.8889

 

 

Logo

TẢI ỨNG DỤNG MIỄN PHÍ TRÊN ĐIỆN THOẠI
APP DÀNH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN QUA SIM (LAZICO APP)

  20230805_Vak6UhuW.jpg

APP DÀNH CHO BỘ ĐIỀU KHIỂN QUA WIFI (Lazico connect)

  20230805_Vak6UhuW.jpg

 

  VỀ CÔNG TY
  • Giới thiệu
  • Tuyển đại lý toàn quốc
  • Bảo mật thông tin
  • Bảo hành và đổi trả
  • Mua hàng và thanh toán
  • Sản phẩm
  • Khuyến mãi HOT
  • Liên hệ
THANH TOÁN ONLINE

Chủ tk: Đào Văn Đại

ACB

26.11.88.888 ( 5 số 8)

CN Hà Nội

Nội dung chuyển khoản:

Họ tên_ số điện thoại

ĐỐI TÁC BÁN HÀNG

XEM THÊM FANPAGE

Công ty cổ phần Lazico Việt Nam
Mã số thuế: 0108497387
Hotline: 0333.04.8889 hoặc 08.1357.8889
Địa chỉ: Số 28, Ngõ 50/71, Đường Mễ Trì Thượng, Phường Mễ Trì, Quận Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội

 
  •  
  •  
  •  
      Back to top      

0
19 tháng 8 2023

A. Sai. Cây trên cạn chủ yếu hấp thụ nước qua rễ, đồng thời, tưới nước lên lá cây có thể gây úng lá nên để tưới nước đúng cách chỉ cần tưới đều xung quanh rễ cây là đủ.

B. Sai. Không nên tưới nước vào buổi trưa khi trời đang nóng vì: Khi trời đang nóng, khí khổng của lá khép lại tránh thoát hơi nước quá mức, làm hạn chế quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của cây nên việc tưới nước không mang lại hiệu quả mong muốn. Đồng thời, tưới nước vào buổi trưa sẽ làm đất bốc hơi nóng và những giợt nước đọng trên lá trở thành thấu kính hội tụ hấp thụ ánh sáng khiến lá bị đốt nóng, gây hại cho cây.

C. Đúng. Việc cắt tỉa các cành nhỏ ở phía gốc cây sẽ giúp cây tập trung chất dinh dưỡng nuôi các cành phía trên, nhờ đó, giúp cây sinh trưởng khỏe mạnh, bền bỉ, cho năng suất cao hơn.

D. Sai. Việc tưới đẫm nước duy nhất một lần trong ngày có thể gây úng cục bộ cho cây trồng khiến việc hấp thụ nước và khoáng của cây trồng bị hạn chế, gây hậu quả xấu đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

E. Đúng. Xới xáo giữ cho đất tơi xốp sẽ giúp cho đất thoáng khí, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình hấp thụ nước và muối khoáng của cây, đồng thời, hạn chế sự mất nitrogen (dạng mà cây có khả năng hấp thụ được) của đất. Kết quả sẽ giúp cây sinh trưởng và phát triển tốt hơn.

Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                          B. Tưới thấmC. Tưới ngập                                                       D. Tưới phun mưaCâu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?A. Sấy khô                           B. Muối chua                      C....
Đọc tiếp

Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                          B. Tưới thấm

C. Tưới ngập                                                       D. Tưới phun mưa

Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô                           B. Muối chua                      

C. Đóng hộp                        D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

Câu 3: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                  B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                 D. 5% phân supe lân.

Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.                B. 4 năm.                      C. 5 năm.                  D. 6 năm.

Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                            B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Không hạn chế thời gian.                     D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%                 B. 40%                C. 50%                   D. 45%

Câu 8:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                

C. Xử lý hạt.                               D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.              

Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.

Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.                      B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.                                     D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Nhổ                     B. Hái.                       C. Đào.                D. Cắt.

Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.                             B. 3 – 4 lần mỗi năm.

C. 2 – 3 lần mỗi năm.                             D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. Lớn hơn 15°       B. Lớn hơn 5°        C. Lớn hơn 10°         D. Lớn hơn 8°

Câu 18:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                                       B. Xử lý đất.                                    

C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.                                  D. Xử lý hạt    

Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2                               B. 3                          C. 4                     D. 5

II. Tự luận:

Câu 1: Tại sao phải thu hoạch đúng lúc, nhanh, gọn và cẩn thận?

Câu 2: Em hãy cho biết nhiệm vụ trồng rừng ở nước ta trong thời gian tới là gì?

Câu 3: Thế nào là giống vật nuôi? Cho ví dụ?

Câu 4:Thế nào là đẩy mạnh chuyển giao tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất?

Câu 5: Tỉa, dặm cây nhằm mục đích gì?

Câu 6: Hãy nêu những điều kiện để lập vườn gieo ươm cây rừng?

 

3
20 tháng 3 2022

Câu 1: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                          B. Tưới thấm

C. Tưới ngập                                                       D. Tưới phun mưa

Câu 2: Các loại nông sản như sắn, khoai hay hạt ngô, đỗ hay được chế biến bằng phương pháp nào dưới đây?

A. Sấy khô                           B. Muối chua                      

C. Đóng hộp                        D. Chế biến thành tinh bột hay bột mịn

Câu 3: Ruột bầu thường chứa:

A. 80-89% đất mặt tơi xốp.                  B. 50-60% đất mặt tơi xốp.

C. 20% phân hữu cơ ủ hoại.                 D. 5% phân supe lân.

Câu 4: Sau khi trồng cây gây rừng từ 1-3 tháng, thời gian chăm sóc cây là:

A. 3 năm.                B. 4 năm.                      C. 5 năm.                  D. 6 năm.

Câu 5: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Bắc thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 6: Thời gian chặt hạ trong khai thác chọn là:

A. Kéo dài 5 – 10 năm.                            B. Kéo dài 2 – 3 năm.

C. Không hạn chế thời gian.                     D. Trong mùa khai thác gỗ (< 1 năm).

Câu 7: Lượng gỗ khai thác chọn không được vượt quá bao nhiêu % lượng gỗ của khu rừng khai thác?

A. 35%                 B. 40%                C. 50%                   D. 45%

Câu 8:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 9: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Xử lý đất.                                B. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                

C. Xử lý hạt.                               D. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.              

Câu 10: Chọn giống vật nuôi là:

A. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực lại làm giống.

B. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi cái lại làm giống.

C. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi còn bé lại làm giống.

D. Căn cứ vào mục đích chăn nuôi để chọn những vật nuôi đực và cái lại làm giống.

Câu 11: Mục đích của việc làm cỏ là:

A. Diệt cỏ dại, sâu, bệnh hại.                      B. Chống đổ.

C. Làm đất tơi xốp.                                     D. Hạn chế bốc hơi nước.

Câu 12: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Nhổ                     B. Hái.                       C. Đào.                D. Cắt.

Câu 13: Quy trình gieo hạt phải theo trình tự các bước nào sau đây:

A. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

B. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Tưới nước → Bảo vệ luống gieo.

C. Gieo hạt → Che phủ → Lấp đất → Bảo vệ luống gieo → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh.

D. Gieo hạt → Lấp đất → Che phủ → Tưới nước → Phun thuốc trừ sâu,bệnh → Bảo vệ luống gieo.

Câu 14: Số lần cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng ở năm thứ nhất và năm thứ hai là:

A. 1 – 2 lần mỗi năm.                             B. 3 – 4 lần mỗi năm.

C. 2 – 3 lần mỗi năm.                             D. 4 – 5 lần mỗi năm.

Câu 15: Mùa gieo hạt cây rừng ở các tỉnh Miền Trung thường từ:

A. Tháng 2 đến tháng 3.                         B. Tháng 1 đến tháng 2.

C. Tháng 9 đến tháng 10.                       D. Tháng 11 đến tháng 2 năm sau.

Câu 16: Lượng cây chặt hạ trong khai thác trắng là:

A. Chặt toàn bộ cây rừng trong 3 – 4 lần khai thác.

B. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 – 2 lần khai thác.

C. Chặt toàn bộ cây rừng trong 1 lần khai thác.

D. Chặt chọn lọc cây rừng đã già, sức sống kém.

Câu 17: Ở những nơi rừng có độ dốc bao nhiêu không được phép khai thác trắng?

A. Lớn hơn 15°       B. Lớn hơn 5°        C. Lớn hơn 10°         D. Lớn hơn 8°

Câu 18:  Đối tượng khoanh nuôi phục hồi rừng ở nước ta bao gồm:

A. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang không còn tính chất đất rừng.

B. Đồng cỏ, cây bụi xen cây gỗ, tầng đất mặt dày dưới 30cm.

C. Đất đã mất rừng, nương rẫy bỏ hoang còn tính chất đất rừng.

D. Vùng đồi trọc lâu năm

Câu 19: Trong các loại thuốc thường dùng để phòng trừ sâu, bệnh hại cây rừng Thuốc tím hay được dùng để?

A. Phòng trừ bệnh lở ở cổ rễ.                                       B. Xử lý đất.                                    

C. Phòng trừ bệnh rơm lá thông.                                  D. Xử lý hạt    

Câu 20: Có mấy phương pháp chọn giống vật nuôi?

A. 2                               B. 3                          C. 4                     D. 5

20 tháng 3 2022

Tham khảo Phần Tự Luận

C1: - Thu hoạch không đúng lúc: Sẽ làm giảm chất lượng và sản lượng nông sản. (Khi thu hoạch lúa quá chín dẫn đến hao hụt hạt bị rụng quá nhiều. Thu hoạch sớm quá, lúa còn xanh, chất lựơng không tốt).

- Nhanh gọn để tránh thời kỳ cây trồng qua đợt thu hoạch sẽ cho sản lượng thấp

- Trong quá trình thu hoạch cần cẩn thận để đạt được sản lượng tối đa cho cây, thu hoạch cẩu thả sẽ làm thất thoát về số lượng, giảm chất lượng.

 

C2: - Nhiệm vụ trồng rừng nước ta trong thời gian tới là: Trồng rừng để phủ xanh 19,8 triệu ha đất lâm nghiệp. Trong đó có:

       + Trồng rừng sản suất: Lấy nguyên liệu phục vụ đời sống, sản xuất.

       + Trồng rừng phòng hộ: Phòng hộ đầu nguồn, trồng rừng ven biển.

 

       + Trồng rừng đặc dụng: vườn quốc gia, các khu bảo tồn.

 

C3: - Giống vật nuôi là sản phẩm do con người tạo ra. Mỗi giống vật nuôi đều có đặc điểm ngoại hình giống nhau, có năng suất và chất lượng như nhau, có tính chất di truyền ổn định, có số lượng cá thể nhất định

- Ví dụ: Vịt cỏ có tầm vóc nhỏ bé, nhanh nhẹn, dễ nuôi, lông có nhiều màu khác nhau, lợn Lan đơ rat có than dài, tai to rủ xuống, thịt nạc cao.

 

C4: Sản xuất nông, lâm nghiệp đóng vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội tại các địa phương . Vì vậy, công tác chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật vào sản xuất được xem là giải pháp thiết thực, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, đảm bảo thu nhập ổn định cho nông dân Việt Nam.

 

C5: Tỉa và dặm cây có tác dụng:

- Bỏ cây yếu, cây bị sâu.

- Dặm cây khỏe vào chỗ trống.

- Đảm bảo khoảng cách, mật độ cây

 

C6: - Điều kiện lập vườn gieo ươm:

       + Đất cát pha hay đất thịt nhẹ, không có ổ sâu bệnh.

       + Độ pH từ 6-7.

       + Mặt đất bằng hay hơi dốc.

       + Gần nguồn nước và nơi trồng rừng.

Câu 11: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                        B. Tưới thấmC. Tưới ngập                                                   D. Tưới phun mưaCâu 12: Phương pháp tưới theo hàng, vào gốc cây thường được áp dụng cho loại cây trồng nào sau đây?A. Cây rau mùi.                                B. Cây su hào, bắp cải.C. Cây...
Đọc tiếp

Câu 11: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây                        B. Tưới thấm

C. Tưới ngập                                                   D. Tưới phun mưa

Câu 12: Phương pháp tưới theo hàng, vào gốc cây thường được áp dụng cho loại cây trồng nào sau đây?

A. Cây rau mùi.                                B. Cây su hào, bắp cải.

C. Cây lúa.                                       D. Cây rau mùi, cây su hào, bắp cải, cây lúa.

Câu 13: Khi thu hoạch cần phải đảm bảo những yêu cầu nào?

A. Đúng độ chín                                     B. Nhanh gọn             

C. Cẩn thận                                              D. Đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận      

Câu 14: Có mấy phương pháp chế biến nông sản?

A. 6                      B. 5                      C. 4                      D. 3

Câu 15: Luân canh là

A. Gieo trồng luân phiên các loại cây trồng khác nhau trên cùng một diện tích

B. Tăng số vụ gieo trồng trong năm trên một diện tích đất

C. Gieo trồng hai loại hoa màu cùng một lúc trên cùng một diện tích

D. Tăng từ một vụ lên hai, ba vụ

Câu 16: Phát biểu nào dưới đây sai khi nói về vai trò của thủy sản?
A. Cung cấp thực phẩm cho con người           B. Làm thức ăn cho vật nuôi khác
C. Hàng hóa xuất khẩu                                    D. Làm vật nuôi cảnh
Câu 17:  Có mấy vai trò của nuôi thủy sản?
A. 2                   B. 3                             C. 4                            D. 5

Câu 18. Độ trong tốt nhất cho tôm cá là bao nhiêu?
A.                                            B.
C.                                              D.

Câu 19:  Câu nào dưới đây không phải là nhiệm vụ chính của nuôi thủy sản ở nước ta?
A. Khai thác tối đa tiểm năng về mặt nước và giống nuôi
B. Mở rộng xuất khẩu
C. Cung cấp thực phẩm tươi sạch
D. Ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào nuôi thủy sản

Câu 20: Trong các loài cá sau, loài nào không được coi là quý hiếm cần được bảo vệ?
A. Cá Chẽm             B. Cá Rô Phi               C. Cá Lăng                    D. Cá Chình

1
5 tháng 3 2022

11B

Câu 12 mình ko bt làm

13D

14c

15a

16d

17c

Câu 18 không có đáp án

19B

20B

3 tháng 3 2022

Chúng ta có thể tưới cây an toàn và buổi chiều sau khi mặt trời đã xuống bóng. bạn nên cố gắng tưới từ 4 giờ chiều trở đi, vì trước thời điểm này mặt trời vẫn nóng đủ để làm bỏng cây và không tưới cây sau 7 giờ tối nhằm tránh sâu bệnh cũng như nấm mốc có thể xâm nhập và gây hại cho các loại cây trồng.

3 tháng 3 2022

pm nha

9 tháng 11 2017

Đáp án C

I - Sai. Vì khi tưới nước vào buổi trưa thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.

II - Đúng. Vì những giọt nước đọng trên lá sẽ trở thành 1 thấu kính hội tụ → các tia nắng mt sẽ hội tụ lại trên bề mặt lá qua thấu kính đó và đốt cháy lá.

III - Sai. Vì khi tưới nước → khí khổng no nước → mở → tia nắng mt trực tiếp chiếu vào → diệp lục có thể bị phá vỡ, đồng thời qt thoát hơi nước mạnh → cây mất nước.

IV - Đúng. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưaCâu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưaCâu...
Đọc tiếp

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưa

Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưa

Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.            B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.                                         D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.    B. Cây rau màu.        C. Cây có thân, rễ to, khỏe.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân.            B. Làm cỏ, vun xới.              C. Vùi phân vào đất.            D. Tất cả các ý trên. Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                 B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.                                                  D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2        B. 3                 C. 4                        D. 5

Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A. 8%             B. 9%             C. 12%           D. 5%

1
13 tháng 3 2022

Câu 16: Phương pháp đưa nước vào rãnh luống(liếp) để thấm dần vào luống là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm   C. Tưới ngập           D. Tưới phun mưa

Câu 17: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

A. Tưới theo hàng, vào gốc cây     B. Tưới thấm             C. Tưới ngập             D. Tưới phun mưa

Câu 18: Phương pháp tưới thấm thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây có thân, rễ to, khỏe.            B. Cây rau màu.

C. Cây lúa.                                         D. Tất cả đều đúng.

Câu 19: Phương pháp tưới ngập thường được áp dụng cho loại cây trồng nào?

A. Cây lúa.    B. Cây rau màu.        C. Cây có thân, rễ to, khỏe.             D. Tất cả đều đúng.

Câu 20: Quy trình bón phân thúc bao gồm:

A. Bón phân. B. Làm cỏ, vun xới.   C. Vùi phân vào đất.       D. Tất cả các ý    trên. 

Câu 21: Để đảm bảo được số lượng và chất lượng nông sản, cần phải tiến hành thu hoạch như thế nào?

A. Thu hoạch lúc đúng độ chín.                 B. Nhanh gọn.

C. Cẩn thận.                                                  D. Tất cả các ý trên.

Câu 22: Có mấy phương pháp thu hoạch nông sản? A. 2        B. 3                 C. 4                        D. 5

Câu 23: Các loại nông sản như cam, quýt, đậu xanh…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 24: Các loại nông sản như su hào, khoai mì, củ lạc, đậu phộng…được thu hoạch bằng phương pháp nào?

A. Hái.            B. Nhổ.           C. Đào.           D. Cắt.

Câu 25: Để bảo quản tốt, các hạt thóc nên được sấy khô để giảm lượng nước còn bao nhiêu %?

A. 8%             B. 9%             C. 12%           D. 5%

1 tháng 1 2022

 

A. Tưới phun mưa

 

1 tháng 1 2022

Câu 35: Phương pháp làm nước được phun thành hạt nhỏ tỏa ra như mưa bằng hệ thống vòi tưới là phương pháp tưới gì?

 

A. Tưới phun mưa

B. Tưới thấm

C. Tưới ngập

D. Tưới theo hàng, vào gốc cây