K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Có thể:

Khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13 600kg/m3.Tương đương 13,6kg/lít

Như vậy 10kg thuỷ ngân có thể tích là V=10:13,6=0,74 lít

Do đó 10kg thuỷ ngân có thể đựng vào chai 1 lít

 

 

19 tháng 12 2018

21+3+2004=2028;342+324=666

17 tháng 11 2016

Ta có: 1 lít= 1 dm3

Mà: 1 m3=1000 dm3

Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:

10.1000=10000(kg)

Mà: 13600>10000

=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.

18 tháng 11 2016

D=m/V--> V=m/D=10/13600=1/1360 (m3)= 0.735 dm3= 0.735 lít

Ta thấy thẩ tích thủy ngân nhỏ hơn thể tích chai nên chai có thể chứa thủy ngân​

21 tháng 2 2019

Không được dùng chai, lọ thủy tinh để đựng dung dịch axit flohiđric và axit này tác dụng với S i O 2  có trong thủy tinh theo phản ứng sau:

S i O 2 + 4HF → S i F 4  + 2 H 2 O

Khi đó thủy tinh sẽ bị ăn mòn.

26 tháng 6 2021

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

26 tháng 6 2021

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

1 tháng 5 2021

Anh nghĩ là nhiệt kế nước => nhiệt kế rượu !

Để đo nhiệt độ của hơi nước người ta phải dùng nhiệt kế thủy ngân vì nó có GHĐ là 1300C > 1000C (nhiệt độ sôi của nước) và không dùng nhiệt kế rượu vì có GHĐ là 500C < 1000C

1 tháng 5 2021

dạ, em cảm ơn ạ!

đây là câu hỏi trong đề cương của em, nhưng em thấy nó sai sai sao ý, để bữa sau em hỏi lại cô ạ =)))

dù sao cũng cảm ơn anh nhiều ạ :3

Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượuDùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C

11 tháng 6 2021

Không. Vì giới hạn đo của nhiệt kế thủy ngân là từ `-30^oC` đến `130^oC`.