K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Có thể:

Khối lượng riêng của thuỷ ngân là 13 600kg/m3.Tương đương 13,6kg/lít

Như vậy 10kg thuỷ ngân có thể tích là V=10:13,6=0,74 lít

Do đó 10kg thuỷ ngân có thể đựng vào chai 1 lít

 

 

17 tháng 11 2016

Ta có: 1 lít= 1 dm3

Mà: 1 m3=1000 dm3

Gỉa sử nếu 1 lít đựng được 10 kg => 1m3 đựng được:

10.1000=10000(kg)

Mà: 13600>10000

=> có thể dùng chai 1 lít để chứa 10kg thủy ngân.

18 tháng 11 2016

D=m/V--> V=m/D=10/13600=1/1360 (m3)= 0.735 dm3= 0.735 lít

Ta thấy thẩ tích thủy ngân nhỏ hơn thể tích chai nên chai có thể chứa thủy ngân​

26 tháng 6 2021

áp dụng ct: \(m=D.V=>Vn=\dfrac{m}{Dn}=\dfrac{20}{1000}=0,02m^3\)\(=V\)(thủy ngân)

\(=>m\)(thủy ngân)\(=D\)(thủy ngân).\(V\)(thủy ngân)\(=0,02.13600=272kg\)

 

26 tháng 6 2021

Thể tích mà chai đựng là:

        V = \(\dfrac{m}{D}\) =\(\dfrac{20}{1000}\) = 0.02 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trong chai là:

         m = V .D = 0.02 . 13600 = 272 (kg)

16 tháng 11 2016

Ta có khối lượng nước trong chai là

mn = m1 - mchai = 45 - 20 = 25(g) =0,025(kg)

Thể tích chai có thể chứa là:

V = \(\frac{m}{D}=\frac{0,025}{1000}=2,5.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Khối lượng của thủy ngân là:

mtn= m2 - mchai = 360 - 20 = 340 (g) = 0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

D = \(\frac{m_{tn}}{V}=\frac{0,34}{2,5.10^{-5}}=13600\)(kg/m3)

Dùng nhiệt kế thủy ngân vì nhiệt độ đông đặc của thủy ngân cao hơn nhiệt độ đông đặc của rượuDùng nhiệt kế rượu vì nhiệt kế rượu có thể đo được nhiệt độ môi trường -500C

11 tháng 6 2021

Không. Vì giới hạn đo của nhiệt kế thủy ngân là từ `-30^oC` đến `130^oC`.

7 tháng 7 2016

Bài 2:Dtt=2,4g/cm3, Dn=1g/cm3, Dd= 0,8g/cm3 
-Vì 2 chai giống hệt nhau và khi thả vào chậu đầy nước thì thể tích nước tràn ra là 1 lít=1000cm3 
Ta có: Vtt+V'n=1000 (Vtt,V'n là thể tích chai thủy tinh, nước trong chai) 
<=>mtt/Dtt+mn/Dn=1000 
<=>mtt/2,4+mn/1=1000 (1) 
*Vì thể tích dầu và nước trong chai bằng nhau nên ta có: 
md/Dd=mn/Dn <=>md/0,8=mn/1 
<=>md=0,8mn (1') 
*Vì Dn>Dd vậy chai lơ lửng trong nước chính là chai dầu. 
=>Dnd=Dn (Dnd là khối lượng riêng chung của chai thủy tinh chứa dầu) 
Dnd=(mtt+md)/(Vtt+Vd) và Dn=1g/cm3 
=>mtt+md=Vtt+Vd 
<=>mtt+md=1000 
<=>mtt+0,8mn=1000 (2) 
Giải hệ gồm PT (1) và(2) 
ta tìm được mn=875 (g) 
Dung tích của chai, chính bằng thể tích nước chứa trong chai: 
V=mn/Dn=875/1=875 (cm3) 

7 tháng 7 2016

thể tích vỏ là 0,125g/vm3,dung tích là 0,875 g bạn nhé

6 tháng 4 2016

Vì:

+ Nhiệt độ ngoài trời có thể thấp hơn nhiệt độ đông đặc của thủy ngân.

+ NĐ ở đó rất thấp, có thể dưới 0o

=> Không thể dùng nhiệt kể thủy ngân để đo nhiệt độ ngoài trời

Tick nha

6 tháng 4 2016

Để có một thứ được gọi là mốc của một đại lượng vật lý nào đó nó phải có đặc tính quan trong nhất đó là đại lượng ấy ko thay đổi theo thời gian và không gian (Điều này dễ hình dung :cột một ở trên đường đi chẳng hạn nó là thứ giúp ta so sánh khoảng cách giữa ta và nó ,nếu cột mốc luôn di chuyển thì nó sẽ ko là cột mốc ,nó phải cố định tại một vị trí ),và nhiệt độ của nước đá đang tan có đặc điểm điểm đó ,nhiệt độ của nó luôn ổn định (0-4 độ c).còn nước ở trạng thái lỏng có thể có nhiệt độ bất kỳ từ 0-100 độ c vì vậy ta ko biết chính xác nó có nhiệt độ bao nhiêu để mà so sánh ,còn đá (trạng thái rắn )có thể có nhiệt độ từ -273-0 độ c nên cũng không là mốc được 

11 tháng 8 2016

a Đổi 45g=0,045 kg ; 360g=0,36 kg ; 20 g = 0,02kg

Khối lượng của nước đầy chai là :

\(m_n\) =0,045-0,02= 0,025(kg)

Thể tích của chai là :

\(V=\frac{m}{D}\)=0,025 \(\div\) 1000=0,000025(\(m^3\))

Khối lượng của thủy ngân đầy chai là :

\(m_{th}\)=0,36-0,02=0,34(kg)

Khối lượng riêng của thủy ngân là:

\(D=\frac{m}{V}\) = 0,34 \(\div\) 0,000025=13600(kg/\(m^3\))

b Có thể tính được D của một vật khi biết D của vật khác và khối lượng của chai và khi đầy vật khác và vật đó

 

11 tháng 8 2016

a) Đổi: 45g = 0,045kg; 360g = 0,36kg; 20g = 0,02kg

Khối lượng của nc trog chai là:

0,045 - 0,02 = 0,025 (kg)

Thể tích của nc (thủy ngân) trog chai là:

0,025 : 1000 = 0,000025 (m3)

Khối lượng của thủy ngân trog chai là:

0,36 - 0,02 = 0,34 (kg)

Khối lương riêng của thủy ngân là:

0,34 : 0,000025 = 13600 (kg/m3)

Đáp số: 13600 kg/m3

b) Muốn tính khối lượng riêng của 1 vật, ngoài cách phải bít khối lượng và thể tích của vật đó, ta còn có thể tính dựa trên khối lượng riêng của vật khác.