K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2016

Chén 1, khi dùng đũa khuấy đều ,khi lấy ra các tơ máu sẽ bàm vào đũa nên không thể kết thành mạng lưới ôm giử các tế bào máu tạo thành khối máu đông . ì vậy có thể làm tiết canh

14 tháng 8 2015

Nếu 2 chén có thể chồng lên nhau thì để 1 chén 3 viên,1 chén 5 hoặc là 1 và 7...còn ko thì úp 2 chén vào nhau cũng để với số bi như trên

10 tháng 8 2015

-voi

-tê giác

-lạc đà 

-chuột túi

12 tháng 8 2018

Chọn C

9 tháng 9 2017

mH2O = 69,6 – 49,6 = 20 (g)

Độ tan của muối ở  19 0 C

30 tháng 5 2018

21 tháng 12 2019

Khối lượng của muối tinh khiết: 49,6-47,1= 2,5(g)

6 tháng 2 2022

Vì đường hòa tan đc vs nc 

Đường tan faster

6 tháng 2 2022

Tham khảo :

→ Vì giữa các phân tử đường và nước đều có khoảng cách nên các phân tử sẽ xen kẽ vào nhau nên sau vài phút ta thấy chỗ nào cũng ngọt. Còn nếu thả cục đường vào chén nước nóng thì phân tử đường sẽ khuếch tán nhanh hơn.

22 tháng 5 2023

Số Chén ở ngăn thứ nhất = \(\dfrac{1}{3}\) tổng số chén còn lại

Nên số chén ngăn thứ nhất bằng:

1 : ( 1 + 3)= \(\dfrac{1}{4}\) (tổng số chén cả ba ngăn)

Số chén ngăn thứ nhất là: 420 \(\times\) \(\dfrac{1}{4}\)  = 105 (cái)

Số chén ngăn thứ hai và số chén ngăn thứ ba là: 

           420 - 105 = 315 (cái)

Ta có sơ đồ:

 loading...

Theo sơ đồ ta có: 

   Số chén ngăn thứ hai là: 315: (2 + 3) \(\times\) 2 = 126 ( cái chén)

   Số chén ngăn thứ ba là: 315 - 126 =189 ( cái chén)

   Đáp số: Ngăn thứ nhất có 105 cái chén

               Ngăn thứ hai có 126 cái chén

              Ngăn thứ ba có 189 cái chén