K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2016

gọi l0 là chiều dài tự nhiên của dây cao su

l1 (=24 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P1 ( 4N)

l2 (=28 cm ) là chiều dài của dây khi treo vật có trọng lượng P2 ( 6N)

Vì độ biến dạng của tỉ lệ thuận với lực đàn hồi nên

\(\frac{P_1}{P_2}=\frac{\Delta l_1}{\Delta l_2}\)

=> \(\frac{P_1}{P_2}=\frac{l_1-l_0}{l_2-l_0}\)

=> \(\frac{4}{6}=\frac{24-l_0}{28-l_0}\)

<=> 2( 28 - l0 ) = 3( 24 - l0 )

<=> 56 - 2l0 = 72 - 3l0

<=> l0 = 16(cm)

Vậy chiều dài tự nhiên của lò xo là 16cm

10 tháng 11 2016

à là chiều dài tự nhiên của dây cao su chứ nhỉ =)))

 

Treo vật nặng 0,5kg dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_1=l-l_0=25-22=3cm=0,03m\)

Độ cứng lò xo:

\(k=\dfrac{F_1}{\Delta l_1}=\dfrac{0,5\cdot10}{0,03}=\dfrac{500}{3}\)N/m

Để chiều dài 30cm thì dây dãn một đoạn:

\(\Delta l_2=l_2-l_0=30-22=8cm=0,08m\)

Lực tác dụng lên dây cao su khi đó:

\(F_2=\Delta l_2\cdot k=0,08\cdot\dfrac{500}{3}=\dfrac{40}{3}N\)

Lực đó cũng chính là trọng lượng vật.

\(\Rightarrow P=F_2=\dfrac{40}{3}N\)

Vật treo vào dây có khối lượng:

\(m_2=\dfrac{P_2}{10}=\dfrac{\dfrac{40}{3}}{10}=\dfrac{4}{3}kg\approx1,33kg\)

4 tháng 4 2022

bài này của lớp mấy vậy

 

24 tháng 8 2018

Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là:

F 1 F 2 = Δ l 1 Δ l 2 ⇔ F 1 F 2 = l 1 − l 0 l 1 − l 0 ⇔ 4 6 = 20 − l 0 22 − l 0 ⇔ l 0 = 16 c m

Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm

Đáp án A

14 tháng 4 2022

Vậy cứ 4N thì lò xo dãn 1 đoạn là: Nên 1N lò xo sẽ bị dãn 1 đoạn: 4 4 = 1cm Đáp án A

18 tháng 12 2016

mik nghĩ là 7,5 N đấy

chắc đúng leuleu

5 tháng 8 2019

Mỗi 1 N Chiều dài của lo xo tăng được số cm là :

12 : 6 = 2 (cm)

Trọng lượng của quả nặng thứ 2 là :

15 : 2 = 7,5 (N)

Tick cho tui nha ! :)

Phương Nguyễn

22 tháng 11 2017

ai giúp với đang cần gấp

3 tháng 5 2023

Bài này hỏi công thức hay sao á bạn?

18 tháng 12 2016

Vật chịu tác động của 2 lực là trọng lực và lực đàn hồi của sợi dây cao su. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, lực đàn hồi có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên. Cường độ thì (nếu cậu viết 50 là 50 g) trọng lực là: (50g=0,05kg) P=10m=10.0,05=0,5 N. Vì vật đứng yên nên chắc đây là hai lực cân bằng nên lực đàn hồi cũng bằng 0,5 N.

20 tháng 9 2017

Ta có:

k - không đổi

Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:

+ Khi treo vật 600g

m 1 g = k . ( l 1 − l 0 ) ↔ 0 , 6.10 = k . ( 0 , 23 − l 0 ) (1)

+ Khi treo vật 800g

m 2 g = k . ( l 2 − l 0 ) ↔ 0 , 8.10 = k . ( 0 , 24 − l 0 ) (2)

Giải hệ (1) và (2), ta được:

l 0 = 0 , 2 m k = 200 N / m

Đáp án: A

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Khi treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo dãn ra 0,5cm. Sau đó treo tiếp thêm một vật có trọng lượng 3N. Hỏi:a. Chiều dài của lò xo sau 2 lần treo?b. Khối lượng của vật trong 2 lần treo?Câu 2: Trái Đất không tự chiếu sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.a.     Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đấtb.    Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày?...
Đọc tiếp

Câu 1: Một lò xo có chiều dài tự nhiên 10cm. Khi treo một vật có trọng lượng 1N thì lò xo dãn ra 0,5cm. Sau đó treo tiếp thêm một vật có trọng lượng 3N. Hỏi:

a. Chiều dài của lò xo sau 2 lần treo?

b. Khối lượng của vật trong 2 lần treo?

Câu 2: Trái Đất không tự chiếu sáng mà được chiếu sáng bởi Mặt Trời.

a.     Vì sao Mặt Trời chỉ chiếu sáng được một nửa Trái Đất

b.    Phần nào của Trái Đất sẽ là ban ngày? Phần nào của Trái Đất sẽ là ban đêm?

Câu 3: Tại sao phải sử dụng tiết kiệm năng lượng? Em hãy đề xuất một số biện pháp tiết kiệm năng lượng trong trường học?

Câu 4: Hãy sắp xếp các năng lượng sau đây vào nhóm năng lượng gắn với chuyển động và nhóm năng lượng lưu trữ: Động năng của vật, năng lượng của thức ăn, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng của xăng dầu.

 

0