K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

mình cũng đang bí ở câu này đây

1 tháng 12 2016

-Đũa thủy tinh tuy lớn nhưng ko nhọn nên khi đâm thì nhẹ hơn so vs kim đâm (có mũi nhọn) đs vs giun.

14 tháng 11 2016

1) Cảm ứng ở sinh vật là khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời (trả lời) các kích thích từ môi trường, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển. Các tác nhân của môi trường tác động tới cơ thể sinh vật gọi là các kích thích.
2) Kích thích trong thí nghiệm trên là kim nhọn châm nhẹ vào các vị trí khác nhau trên cơ thể giun đất gây ra phản ứng (phản xạ).
* Câu 3 mik ko biết! Xin lỗi! GVBM mik dạy sao thì mik nói vậy ak! ><

1 tháng 12 2016

-Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận và phản ứng lại vs các kích thích từ môi trường, đảm bảo sự tồn tại và phát triển ở sinh vật.

-Kích thích trong thí nghiệm về giun đất ở trên là lấy kim đâm vào giun.

-Đũa thủy tinh ko có đầu nhọn nên khi đâm thì sẽ nhẹ hơn so vs kim đâm( có mũi nhọn) khi châm nhẹ vào giun.

6 tháng 11 2016

Tao cũng tìm ko thấy

 

15 tháng 11 2016

- Phản ứng của giun đất:

+ Đầu : Rụt đầu lại

+ Thân: Oằn mình đi chỗ khác

+ Đuôi: Rụt đuôi lại

1. Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống, đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển

2. Kích thích trong thí nghiệm về giun đất là tính cảm ứng

3. Giun sẽ ko có những phản ứng như rụt đầu, rụt đuôi hay oằn mình đi nơi khác mà chỉ có những phản ứng nhẹ hơn

 

24 tháng 10 2016

so sánh : - Đũa thủy tinh sẽ đâm nhẹ hơn

- Còn khi đâm bằng kim thì mạnh hơn

vuiChúc bạn học tốt

24 tháng 10 2016

câu này mik chỉ hỏi thế thui,mà bạn làm sai rùi banh

24 tháng 11 2016

1.Khả năng nhận biết các thay đổi của môi trường để phản ứng kịp thời gọi là cảm ứng ở sinh vật.

2.Tác nhân kích thích trong thí nghiệm về giun đất là kim nhọn

3.Kết quả thí nghiệm ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau là giống nhau

11 tháng 11 2016

1.Cảm ứng là khả năng tiếp nhận kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

 

5 tháng 11 2017

1.- Cảm ứng ở sinh vật là khả năng tiếp nhận các kích thích và phản ứng lại các kích thích từ môi trường sống đảm bảo cho sinh vật tồn tại và phát triển.

2.- Tác nhân kích thích trong thí nghiệm của giun đất là kim nhọn.

3.- Kết quả ở hai tác nhân gây kích thích khác nhau(kim nhọn và đũa thủy tinh) là giống nhau

8 tháng 10 2016

Ư ghê quá, mổ con giun ra (ớn lạnh và tội nghiệp)

8 tháng 10 2016

haiz... học muốn ói luôn

18 tháng 1 2022

1) 

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Pb + 2HCl --> PbCl2\(\downarrow\) + H2

Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Cu không phản ứng

2)

- Từ các thí nghiệm, ta thu được kết quả:

+ Al có thể tác dụng với HCl rất loãng, sinh ra muối AlCl3 và có khí H2 thoát ra.

+ Zn có thể tác dụng với HCl loãng, sinh ra muối ZnCl2 và có khí H2 thoát ra.

+ Pb tác dụng với dd HCl tạo ra PbCl2 không tan bám vào bề mặt kim loại khiến phản ứng nhanh chóng dừng lại, lượng khí H2 thoát ra không đáng kể.

+ Cu không tác dụng với HCl

=> Kim loại được sắp xếp theo chiều từ mạnh đến yếu: Al, Zn, Pb, Cu

18 tháng 1 2022

sắp xếp là :Al->Zn->Pb->Cu

=> sắp xếp theo tính khử 

18 tháng 9 2019

Nhận xét:

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 1 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 3. Vì diện tích tiếp xúc của Zn với  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 1 lớn hơn. trong khi đó nhiệt độ của dung dịch axit là như nhau.

- Khí hiđro được giải phóng ở thí nghiệm 3 nhiều, nhanh hơn ở thí nghiệm 2. Vì nhiệt độ của dung dịch  H 2 SO 4  ở thí nghiệm 3 cao hơn, trong khi đó diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit là như nhau.