K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Xét ΔABC vuông tại A có 

\(\cos B=\dfrac{AB}{BC}\)

nên AB/BC=1/2

=>AB=1/2BC

3 tháng 11 2016

Trên tia BA, lấy điểm D sao cho AB=AD

Nối C với D

Xét tam giác CAD và tam giác CAB có

Cạnh CA chung(gt)

Góc CAD=góc CAB(cách lấy điểm D)

AD=AB(cách lấy điểm D)

=>tam giác CAD = tam giác CAB(c.g.c)

=>góc B=góc D(2 góc tương ứng) và AD=AB(2 cạnh tương ứng)

=>góc D=60o

Xét tam giác CDB có góc B=góc C=60o

=>tam giác CBD là tam giác đều

=>CB=BD=CD

Mà BD=BA+AD(gt)

         BA=AD(cmt)

=>CB=2AB

=>AB=1/2 BC(đpcm)

Về sau cái này gọi là tính chất nửa tam giác đều :v

27 tháng 9 2019

Ta có: 

\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{BAC}=180^0ABC+ACB+BAC=1800 (tổng 3 góc trong 1 tam giác)

\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+120=180⇒ABC+ACB+120=180

\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-120=60^0⇒ABC+ACB=180−120=600

Mà: \widehat{ABC}=\widehat{ACB}ABC=ACB(tam giác ABC cân tại A)

\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{60^0}{2}=30^0⇒ABC=ACB=2600​=300\left(1\right)(1)

Nhưng ở đây cốt là tính số đo góc ABC để làm bài 

Ta có tam giác ABC cân tại A => AH vừa là đường cao vừa là phân giác => \widehat{BAH}=\widehat{CAH}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=\frac{120^0}{2}=60^0BAH=CAH=2BAC​=21200​=600

Xét tam giác AHD vuông tại D có: \widehat{CAH}+\widehat{AHD}=90^0CAH+AHD=900(hai góc phụ nhau)

                                              \Rightarrow60^0+\widehat{AHD}=90^0\Rightarrow\widehat{AHD}=90-60=30^0\left(2\right)⇒600+AHD=900⇒AHD=90−60=300(2)

Từ (1),(2)

\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{AHD}⇒ABC=AHD

\widehat{AHB}=\widehat{ADH}=90^0\left(gt\right)AHB=ADH=900(gt)

\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\left(cmt\right)BAH=CAH(cmt)

\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AHD\left(g.g.g\right)⇒ΔABH=ΔAHD(g.g.g)

\Rightarrow AH=AD\left(đpcm\right)⇒AH=AD(đpcm)

20 tháng 10 2016

à quên không vẽ hình cũng được

3 tháng 3 2017

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

mk ko biết xin lỗi bạn nha!!!

14 tháng 12 2022

1) Áp dụng t/c tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

A^+B^+C^=180o (các góc trog ΔABC)

⇒90o+60o+C^=180o

⇒C^=30o

Khi đó: C^<B^(30<60)

⇒AB<AC (quan hệ góc và cạnh đối diện)

⇒HB<HC (quan hệ đường xiên  hình chiếu)

2) Có vấn đề.

3) Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có:

CH chung

AH=DH(gt)

⇒ΔACH=ΔDCH(cgv−cgv)

4) Vì ΔACH=ΔDCH(3)

nên ACH^=DCB^=30o

C/m tương tự câu 3): ΔABH=ΔDBH(cgv−cgv)

⇒ABH^=DBC^=60o

Áp dụng tc tổng 3 góc trog 1 tg ta có:

BDC^+DBC^+DCB^=180o

⇒BDC^=180o−60o−30o

28 tháng 6 2023

-TÍNH GÓC C:

Xét ΔABC có ˆA+ˆB+ˆC=180°

Do đó: góc C =  180°−ˆA−ˆB   =  180-60-90  =   30độ    (1)

-TÍNH GÓC ADB:

có: BD là tia phân giác góc ABC

Nên: góc ABD= góc CBD=1/2 góc ABC=1/2 . 60độ =30 độ    (2)

⇒góc ABD = 60độ

Xét ΔABD có: gócA+ˆB+ˆD=180độ

Do đó:góc BDA=180 - A- ABD=180°−30°−90°=60°.

-CM ΔBDC cân:

Từ (2) ta có: góc DBC =30độ 

Từ (1) ta có:góc ACB=30 độ

Từ (1) và (2) ta có :⇒ΔBCD cân tại D(ĐPCM)

 

 

  

 

9 tháng 11 2023

\(\left[{}\begin{matrix}\\\\\\\end{matrix}\right.\prod\limits^{ }_{ }\int_{ }^{ }dx\sinh_{ }^{ }⋮\begin{matrix}&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\\&&&\end{matrix}\right.\Cap\begin{matrix}&&\\&&\\&&\\&&\\&&\\&&\end{matrix}\right.\)