K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 5 2017

Người Hi Lạp và Rô-ma đã có những thành tựu văn hóa : thiên văn, lịch, chữ viết; các thành tựu đặt nền móng cho các ngành khoa học cơ bản sau này, văn học, nghệ thuật,...

30 tháng 3 2023

Văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại là một trong những nền văn minh có ảnh hưởng rất lớn đến lịch sử và văn hóa thế giới. Từ những thành phần của nền văn minh này, em có thể rút ra nhận xét sau: Nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại sở hữu một di sản văn hóa rất đa dạng và phong phú với nhiều di sản kiến ​​trúc, nghệ thuật, văn học và tôn giáo. Điều này cho thấy sự đa dạng về văn hóa cũng như khả năng sáng tạo của nhân loại. Nền văn minh Đông Nam Á đã đóng góp rất nhiều cho sự phát triển của khoa học và kỹ thuật trong lịch sử nhân loại. Ví dụ như, tháp Champa để trưng bày các đồ vật văn hóa, tính áp dụng gió để điều hướng tàu thuyền của người Indonesia, cách chế tạo và sử dụng lò đất và lò nung cho người Đông Sơn ở Việt Nam. Nền văn minh Đông Nam Á trả lại nhiều giá trị đạo đức và tâm linh. Những giá trị này có liên quan đến phong cách sống của người dân, các giá trị tôn giáo, thực hành tôn giáo và các hệ thống truyền thống cổ đại. Nền văn minh Đông Nam Á phát triển trong môi trường địa lý có đặc điểm riêng. Sự đa dạng về tài nguyên thiên nhiên cũng như môi trường địa lý đã cho phép người dân địa phương phát triển cách sống và hóa thần lý riêng, tạo ra sự khác biệt trong nền văn bản. Tóm lại, nền văn minh Đông Nam Á thời cổ đại và trung đại đã có nhiều thành tựu đáng kể trong lịch sử của nhân loại. Từ những thành tựu đó, chúng ta có thể hỏi và rút ra bài học về những giá trị cốt lõi mà nhân loại luôn luôn đi tìm.

31 tháng 3 2023

Văn minh Đông Nam Á đã đạt được những thành tựu lớn đáng kinh ngạc trong lịch sử thế giới. Từ cuộc cách mạng thương mại, khả năng ứng dụng công nghệ, nghiên cứu sâu sắc về địa lý, thủy văn, lịch sử, đến việc phát triển các nghệ thuật truyền thống và tôn giáo đa dạng. Những thành tựu này sáng tỏ về trí tuệ và năng lực của người Đông Nam Á trong quá khứ.

Trong tác phẩm "Sự tích Dân Gian Việt Nam", nhà văn Ngô Thì Nhậm đã viết rằng "Nhà nước cổ đại Việt Nam, dưới các triều đại Lý - Trần - Lê, đã rất quan tâm đến giáo dục, đã có chúa trị bổn phận, bảo vệ giang sơn Dân Tộc, đã dựng các trường học - Tả truyện, Ban biên soạn, để giúp dân ta am hiểu lịch sử, y đức, chiêm tinh, toán học, văn chương, văn hóa..." Điều này chứng tỏ rằng văn minh Đông Nam Á cũng là một văn minh đáng ngưỡng mộ, giúp cho người dân trong quá khứ nhận thức được những giá trị cao quý và phát triển tư duy với kiến thức trí tuệ được truyền đạt qua hệ thống giáo dục dày đặc.

Từ những thành tựu đó, tôi nhận thấy rằng văn minh Đông Nam Á thời cổ đại, trung đại đã có một sự tiến bộ vượt bậc, đồng thời cũng phát triển và bảo tồn được những giá trị tinh hoa của chính mình. Đó là một văn minh đáng để tự hào và tôn vinh. Tôi rất tự hào và tự tin với nền văn minh này của đất nước mình, và sẽ tiếp tục tìm hiểu, học hỏi và góp phần bảo tồn và phát triển những giá trị văn hóa, kinh tế, xã hội của Đông Nam Á cổ đại trong cuộc sống hiện đại ngày nay.

5 tháng 10 2016

- Tư tưởng: Nho giáo đã trở thành hệ tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.

- Văn học: Thời Đường xuất hiện nhiều nhà thơ nổi tiếng: Lý Bạch, Đỗ Phủ,...

- Thời Minh-Thanh xuất hiện nhiều bộ tiểu thuyết nổi tiếng: Tây Du Kí, Tam Quốc Diễn Nghĩa.

- Kiến trúc, điêu khắc: Với nhiều công trình độc đáo như Cố Cung, những bức tượng sinh động.

- Em thích bộ tiểu thuyết Tây Du Kí nhất vì nó được sản xuất thành phim, trong phim có những phần rất hay, làm cho mọi người thích thú dựa trên nội dung của bộ tiểu thuyết này.

5 tháng 10 2016

Thành tựu về phật giáo .

Phật giáo ở Trung Quốc cũng thịnh hành, nhất là vào thời Đường. Các nhà sư như Huyền Trang, Nghĩa Tĩnh đã tìm đường sang Ân Độ để tìm hiểu giáo lí của đạo Phật. Ngược lại, nhiều nhà sư của các nước Ân Độ, Phù Nam cũng đến Trung Quốc truyền đạo. Kinh Phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh và tiếp tục cử các nhà sư đi tìm hiểu thêm về đạo Phật tại Ấn Độ.

7 tháng 10 2016

- Thành tựu về Phật giáo  - Nho giáo
- Vì Phật giáo và Nho giáo ở Trung Quốc rất thịnh hành, kinh phật được dịch ra chữ Hán ngày một nhiều. Khi Bắc Tống vừa mới thành lập, nhà vua cũng tôn sùng Phật giáo, cho xây chùa, tạc tượng, in kinh ...

6 tháng 10 2016

vạn lý trường thành.LÍ DO EM THÍCH NÓ LÀ:VÌ NÓ LÀ MỘT BỨC TƯỜNG THÀNH NỔI TIẾNG Ở TRUNG QUỐC LIÊN TỤC ĐƯỢC XÂY DỰNG BẰNG ĐẤT VÀ ĐÁ ĐỂ BẢO VỆ TRUNG QUỐC KHỎI NHỮNG CUỘC TẤN CÔNG

30 tháng 9 2016

Một trong những thành tựu văn hóa, khoa học - thuật mà em thích nhất là la bàn. Vì: La bàn đầu tiên được gọi là "kim chỉ Nam" do người Trung Hoa phát minh rất sớm, ngay khi người ta tìm ra được từ lực và đá nam châm. Người Trung quốc xem hướng Nam là hướng của vua chúa nên dùng chữ "chỉ Nam" chớ không dùng chữ chỉ Bắc. Kim chỉ nam ngày xưa khác la bàn ngày nay. Nó có hình dáng một cái muỗng cắt ra từ một miếng nam châm thiên nhiên và được đặt trên một cái đế bằng đồng đã được mài láng để giảm ma sát. (Lúc đó người ta đã biết đồng là kim loại không có ảnh hưởng trên từ trường, và do đó, không làm lệch hướng của kim nam châm). Phần muỗng tròn láng để chính giữa đế đồng làm trọng tâm thành ra cáng của kim chỉ nam có thể quay xung quanh. Sau khi muỗng đứng im (cân bằng tĩnh) cáng muỗng chỉ hướng Nam. Trung quốc cũng được coi là nước đầu tiên dùng la bàn trong ngành hàng hải. (CHÚC CÁC BẠN HỌC TỐT) nhớ click đúng cho mình nha

3 tháng 10 2016

cam on nhieu

17 tháng 12 2023

a) Phan Bội Châu.

b) Phan Chu Trinh.

17 tháng 12 2023

thanks

18 tháng 12 2016

* Châu âu:

- Văn học: + Ph.Ra-bơ-le là nhà văn, nhà y học

+ R. Đề-các-tơ là nhà toán học, triết học

+ Lê-ô-na Đơ Vanh-xi là họa sĩ, kỹ sư nổi tiếng

+ N. Cô-péc-ních là nhà thiên văn học

+ U. Sếch-xpia là nhà soạn kịch vĩ đại

- Khoa học-Kỹ thuật: bộ tứ đại được phát minh ra: giấy viết, la bàn, thuốc súng, kỹ thuật in.

* Châu Á: + Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, Thi Nại Am: bộ tiểu thuyết Thủy Hử

 

+ La Quán Trung: Tam quốc diễn nghĩa

+ Ngô Thừa Ân: Tây Du Kí

+ Tào Thuyết Cần: Hồng lâu mộng

+ ...

* Chúng ta cần phải phát huy những di sản đó, trong mỗi người chúng ta phải có ý thức, trách nhiệm và tôn trọng mọi di sản đó, nhờ có vậy ta mới có thể giữ gìn những di sản đó từa đời này sang đời khác và mãi bền vững theo thời gian.

Học tốt!