K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2017

- Phân biệt chuyển động và chuyển động không đều

- Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian.

- Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian.



23 tháng 7 2021

Hello

23 tháng 7 2021

Nhớ mik ko

28 tháng 5 2017

Chọn trục Ox trùng với đường thẳng Hà Nội - Hải Phòng. Gốc O tại Hà Nội.

Chiều dương từ Hà Nội đến Hải Phòng. Gốc thời gian là lúc 8 giờ.

Chú ý: 15 phút=0,25 giờ; 30 phút = 0,5 giờ.

Phương trình chuyển động của xe máy có 3 giai đoạn:      

 - Giai đoạn 1: x 1 = 30 t (km); Điều kiện: 0 ≤ t ≤ 0 , 5 .

 - Giai đoạn 2: x 2 = 15 (km)= const; Điều kiện: 0 , 5 ≤ t ≤ 0 , 75 .

 - Giai đoạn 3: x 3 = 15 + 30 t − 0 , 75 (km); Điều kiện:  t ≥ 0 , 75 .

 Phương trình chuyển động của ô tô:  t ≥ 0 , 75 (km) với t ≥ 0 , 5.  

Đồ thị chuyển động của hai xe biểu diễn như hình 13.

Trên đồ thị, ô tô đuổi kịp xe máy tại thời điểm t = 1 h ( tức là lúc 9 giờ ).

Vị trí gặp nhau, cách Hà Nội 22,5km.

17 tháng 1 2023

Gọi độ dài quãng đường cần phải đi là s = 100 km 

Thời gian xe đi trên 1/4 quãng đường là: \(t_1=\dfrac{\dfrac{1}{4}s}{v_1}=\dfrac{\dfrac{100}{4}}{50}=0,5\left(h\right)\)

Thời gian xe đi trên 3/4 quãng đường còn lại là: \(t_2=\dfrac{\dfrac{3}{4}s}{v_2}=\dfrac{\dfrac{3.100}{4}}{30}=2,5\left(h\right)\)

Có các thông số cần để vẽ đồ thị x - t như sau:

 

31 tháng 10 2023

1h người đi xe đạp đi được: \(S_1=10.1=10km\)

1h30' người đi bộ đi được: \(S_2=\dfrac{5.3}{2}=7,5km\)

Hai người cách nhau:

\(10+7,5=17,5km\)

Gọi t là thời gian 2 người gặp nhau (t>0)

Ta có phương trình:

\(10t-5t=17,5\)

\(t=3,5\left(TM\right)\)

Vậy sau 5h người đi xe đạp đuổi kịp người đi bộ

24 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Đổi: 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ; 15 phút = 0,25 giờ; t phút = \(\frac{t}{{60}}\) giờ

Nếu \(t \le 90\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.\frac{t}{{60}} = 0,7t\)(km)

Nếu \(90 < t \le 90 + 15 = 105\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 = 63\)(km)

Nếu \(105 < t \le 105 + 120 = 225\)(phút) thì quãng đường s mà người đó đi được là: \(42.1,5 + (\frac{t}{{60}} - 1,5 - 0,25).30 = 0,5t + 10,5.\)(km)

Như vậy hàm số tính quãng đường s (km) sau t phút là:

\(s = \left\{ \begin{array}{l}0,7t\quad \quad \quad \quad (0 \le t \le 90)\\63\quad \quad \quad \quad \;\;\;(90 < t \le 105)\\0,5t + 10,5\quad \;\;(105 < t \le 225)\end{array} \right.\)

b)

Với \(0 \le t \le 90\) thì \(s = 0,7t\)

Trên đoạn [0;90] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,7t\)

Với \(90 < t \le 105\) thì \(s = 63(km)\)

Trên nửa khoảng (90;105] ta vẽ đường thẳng \(s = 63\)

Với \(105 < t \le 225\)(phút) thì \(s = 0,5t + 10,5.\)(km)

Trên nửa khoảng (105;225] ta vẽ đường thẳng \(s = 0,5t + 10,5.\)

Như vậy ta được đồ thị biểu diễn hàm số s theo t như hình trên.

28 tháng 7 2021

\(90ph=1,5h\\ 30ph=0,5h\)

Quãng đường AB dài:

\(AB=v.t=60.5=300\left(km\right)\)

Quãng đường đi được sau 90ph là:

\(s_1=v.t_1=60.1,5=90\left(km\right)\)

Quãng đường còn lại là:

\(s_2=AB-s_1=300-90=210\left(km\right)\)

Thời gian đi còn lại để đến B đúng dự tính:

\(t_2=t-t_1-t'=5-1,5-0,5=3\left(h\right)\)

Vận tốc người đó đi để đến B đúng dự tính là:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{210}{3}=70\left(km/h\right)\)