K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 9 2016

-Giống: Hòa phối âm thanh giữa các tiếng( tiếng láy lại âm thanh của tiếng gốc)

-Khác: Láy âm hay láy vần; lặp lại hoàn toàn tiếng gốc

Chuk bn học tốtvui

19 tháng 9 2016

cảm ơn bạn

3 tháng 9 2016

- Giống nhau:

+ Cả ba từ láy đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu đều có sự hòa phối về âm thanh.

+ Đều do hai tiếng tạo thành.

- Khác nhau:

+ Đăm đăm – láy hoàn toàn

+ Mếu máo – láy phụ âm (m) (láy bộ phận)

+ Liêu xiêu – láy vần (iêu) (láy bộ phận)

CHÚC BẠN HỌC TỐTleuleuhihi

12 tháng 9 2016

Theo mk thì đơn giản là

-Giống: chúng đều là từ láy

-Khác: chúng khác nhau về loại từ láy.( đăm đăm- láy toàn bộ; liêu xiêu, mếu máo- láy bộ phận- lý phụ âm đầu và láy phần vần.

ngaingungngaingungngaingung

1 tháng 9 2018

a) Tìm những từ láy trong các câu văn sau và cho biết : Các từ láy giống và khác nhau thế nào về đặc điểm âm thanh giữa các tiếng ?

- Em cắn chặt môi im lặng,mắt lại đăm đăm nhìn khắp sân trường,từ cột cờ đến tấm bảng tin và những vạch than vẽ ô ăn quan trên hè gạch.

- Tôi mếu máo trả lời rồi đứng như chôn chân xuống đất,nhìn theo cái bóng bé nhỏ liêu xiêu của em tôi trèo lên xe.

b) 

+ Đăm đăm: láy toàn phần( giống hoàn toàn)

+ Mếu máo: láy một phần( láy vần, thanh)

+ Liêu xiêu: láy một phần( láy vần, thanh)

17 tháng 9 2016

-Đăm đăm, mếu máo, liêu xiêu.

+ Đăm đăm: láy toàn phần﴾ giống hoàn toàn﴿

+ Mếu máo: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿

+Liêu xiêu: láy một phần﴾ láy vần, thanh﴿ 

2 tháng 11 2016

haha

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 12 2023

- Mỗi lần nhắc đến “hương tràm” trong các khổ thơ, nhân vật trữ tình lại có những cảm xúc khác biệt:

+ “Một thoáng hương tràm”: Hương tràm thoảng nhẹ, khiến “anh” nhớ về những kỉ niệm bên nhau

+ “Hương tràm bên anh, mà em đi đâu?”: Bơ vơ, lạc lõng khi mất “em”. 

+ “Hương tràm xôn xao”: Tình yêu hiện hữu, gần gũi, thiên liêng.

- Từ đó, em hiểu về nhan đề Đi trong hương tràm: Mỗi lần "đi trong hương tràm" là mỗi lần hình bóng "em" lại ùa về trong nỗi nhớ của "anh". Bởi hương tràm luôn gắn bó với "em", nên nhìn cảnh lại nhớ đến người. Và dù "em" có xa "anh" vời vợi, nhưng chỉ cần một thoáng hương tràm cũng đủ để "ta bên nhau".

3 tháng 1 2018

- Từ ghép có yếu tố cấu tạo giống nhau, nhưng trật tự các yếu tố khác nhau: đấu tranh- tranh đấu, tình nghĩa- nghĩa tình, chờ đợi – đợi chờ, triển khai- khai triển, màu sắc- sắc màu

- Từ láy có yếu tố cấu tạo giống nhau, trật tự các yếu tố thì khác nhau: xơ xác- xác xơ, nhung nhớ- nhớ nhung, thiết tha- tha thiết, đau đớn- đớn đau, khát khao- khao khát, phất phơ- phơ phất…

4 tháng 3 2023

Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.

- Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.

- Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.

- Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.

Từ đó,  nhan đề Đi trong hương tràm được hiểu là tình yêu của nhân vật trữ tình "anh" đắm say trong hương tràm, trong "tình em".

29 tháng 8 2023

Phương pháp giải:

- Đọc kĩ bài thơ

- Phân tích và so sánh cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến “hương tràm”

- Đưa ra cách hiểu về nhan đề

Lời giải chi tiết:

- Cảm xúc của nhân vật trữ tình mỗi lần nhắc đến "hương tràm" trong các khổ thơ đều thổn thức, về những hồi ức, những kỉ niệm về một tình yêu da diết, nỗi buồn nhớ mênh mông.

+ Hương tràm ở khổ 2 nói về tình yêu với sự thủy chung.

+ Hương tràm ở khổ 3 nói về nỗi cô đơn của tác giả khi "em" không còn ở đây nữa.

+ Hương tràm ở khổ cuối nói về sự khẳng định một lần nữa về tình yêu này sẽ còn mãi, không phôi phai.

→ Nhan đề “Đi trong hương tràm” đã khẳng định “anh” mãi thuỷ chung và dõi theo “em” dù ở bất cứ nơi đâu.

2 tháng 12 2021

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

2 tháng 12 2021

Còn đặc điểm khác và giống nữa đcm -)