K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 8 2021

Theo  đề ta có

2Z(R)+N(R)+3[2Z(X)+N(X)]=120

2Z(R)+3.2Z(X)-[N(R)+3N(X)]=40

=> Z(R)+3Z(X)=40

N(R)+ 3N(X)=40

=> khối lượng phân tử RX3

M= Z(R)+N(R)+3Z(X) +3N(X)=80

 

2 tháng 8 2021

a) Trong hợp chất ta có :

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=120\\2Z-N=40\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z=40\\N=40\end{matrix}\right.\)

Vậy : \(A_{RX_3}=Z+N=40+40=80\)

b) Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}Z_R+3Z_X=40\\N_R+3N_X=40\\Z_R=N_R\\\end{matrix}\right.\)

=>40-3ZX=40-3NX

=> ZX=ZN

 

 

 

22 tháng 1

Ta có: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

- Tổng số hạt trong MX3 là 196.

⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)

- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.

⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)

- Tổng số hạt trong hạt nhân của M nhỏ hơn tổng số hạt trong hạt nhân của X là 8.

⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)

- Tổng số hạt trong X nhiều hơn trong M là 12.

⇒ 2PX + NX - 2PM - NM = 12 (4)

Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=E_M=13\\N_M=14\\P_X=E_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\)

→ M là Al, X là Cl

Vậy: MX3 là AlCl3.

13 tháng 2 2022

Tổng số hạt cơ bản của MX2 là 164. Nên ta có :

(1) 2ZM+NM+4ZX+2NX=164

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 52 hạt. Nên ta có:

(2) (2ZM+4ZX) - (NM+NX)= 52

Số khối của X ít hơn số khối của M là 5. Nên ta được:

(3) (ZM+NM) - (ZX+NX)=5 

Tổng số hạt cơ bản trong M nhiều hơn trong X là 8. Nên ta có:

(4) (2ZM+NM) - (2ZX+NX)= 8 

Từ (1), (2), (3), (4) ta lập được hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+N_M+4Z_X+2N_X=164\\\left(2Z_M+4Z_X\right)-\left(N_M+2N_X\right)=52\\\left(Z_M+N_M\right)-\left(Z_X+N_X\right)=5\\\left(2Z_M+N_M\right)-\left(2Z_X+N_X\right)=8\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_M=20\\N_M=20\\Z_X=17\\N_X=18\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow M:Canxi\left(Z_{Ca}=20\right);X:Clo\left(Z_{Cl}=17\right)\\ \Rightarrow CTHH:CaCl_2\)

13 tháng 2 2022

+) Trong phân tử \(MX_2\) có tổng số hạt \(p,n,e\) bằng \(164\) hạt

\(\to 2P_M + N_M + 2(2P_X + N_X) = 164\)

+) Trong đó số hạt mag điện nhiều hơn hạt k mag điện là \(52\)

\(\to 2P_M + 2.2P_X - (N_M+2N_X) = 52\)

+) Số khối của nguyên tử \(M\) lớn hơn số khối của nguyên tử \(X\) là \(5\)

\(\to P_M + N_M - (P_X+N_X) = 5\)

+) Tổng số hạt \(p,n,e\) trog M lớn hơn trog X là 8\(\to 2P_M + N_M - (2P_X+N_X) = 8\)

Từ \((1)(2)(3)(4)\) ta được:\(\begin{cases} P_M = 20 \\ N_M = 20 \\ P_X = 17 \\ N_X = 18 \end{cases}\)

\(\text{Vậy M là caxi(Ca)}\)

\(\text{Vậy X là Cl} \rightarrow \text{ Công thức hợp chất : } CaCl_2\)

7 tháng 11 2018

Đáp án C.

Gọi p, e, n là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử M; p’, e’, n’ là số proton, số electron và số nơtron trong một nguyên tử X.

Trong nguyên tử số proton = số electron; các hạt mang điện là proton và electron, hạt không mang điện là nơtron.

+ Trong phân tử của M2X2 có tổng số hạt proton, nơtron và electron là 164 nên suy ra:

2(2p + n) + 2(2p’ + n’) = 164                                (1)

+ Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 52 nên suy ra:

 (4p + 4p’) - 2(n + n’) = 52                         (2)

+ Số khối của M lớn hơn số khối của X là 23 đơn vị nên ta có suy ra:

 (p + n) - (p’ + n’) = 23                                (3)

+ Tổng số hạt electron trong M+ nhiều hơn trong X22- là 7 hạt nên suy ra:

(2p + n - 1) - 2(2p’ + n’) + 2 = 7                (4)

Giải hệ (1), (2), (3), (4) ta được p = 19 M là kali; p’ = 8 X là oxi.

Công thức phân tử của hợp chất là K2O2.

12 tháng 4 2019

4 tháng 9 2017

Đáp án B

Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron

Ta có:


Ta có:


M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA

Chọn B

14 tháng 6 2021

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

23 tháng 9 2021

bạn ơi mình chưa hiểu lắm lấy 12 : 2p - n số 12 lấy ở đâu vậy ạ mong bn trả lời 

27 tháng 9 2021

undefined

17 tháng 7 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_A+N_A=140\\2Z_A=65,714\%.140\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}Z_A=46\\N_A=48\end{matrix}\right.\)

Hợp chất A tạo thành từ ion M+ và X2- 

=> CT A: M2X

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=46+48\\Z_M+N_M-\left(Z_X+N_X\right)=23\end{matrix}\right.\)

=> \(3Z_M+3N_M=117\)

=> \(Z_M+N_M=39\)

Ta có A\(\approx\) MM

=> M là Kali (Z=19)

Ta có : \(2Z_M+2N_M+Z_X+N_X=94\)

=> \(2.39+Z_X+N_X=94\)

=> \(Z_X+N_X=16\)

=> X là O

=> CT của A : K2O