K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 8 2016

Ta có:

Khối lượng của oxi trong A là : 0,8 . 16 = 12,8 (g)

Khối lượng của CO\(_2\)trong A là: 0,2 . 44 = 8,8 (g)

Khối lượng của CH\(_4\)trong A là : 2 . 16 = 32 (g)

=> Khối lượng của hỗn hợp A là : 12,8 + 8,8 + 32 = 53,6 (g)

% theo thể tích của O\(_2\) là: \(\frac{0,8.100\%}{0,2+0,8+2}=26,67\%\)

% theo thể tích của CO\(_2\)là: \(\frac{0,2.100\%}{0,8+0,2+2}=6,66\%\)

% theo thể tích của CH\(_4\)là: \(\frac{2.100\%}{0,8+0,2+2}=66,67\%\)

 

 

 

 

2 tháng 9 2016

câu này bạn áp dụng công thức tỉ khối hơi dA/kk = \(\frac{MA}{29}\) trong đó MA= ( 0,8*32 + 0,2*12 +2*16 )/(0,2 + 0,8 + 2) = 20

=> d = 20/29 => nhẹ hơn kk

còn câu b thì áp dụng công thức tính bình thường nhé , % V = % số mol ,

% m1chat= m1chat*100/m

5 tháng 1 2020

Khối lượng của các khí:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Thành phần phần trăm theo khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Thành phần phần trăm theo thể tích:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2...
Đọc tiếp

1)Đốt cháy hoàn toàn m gam cacbon trong V lít khí oxi(đktc), thu được hỗn hợp khí A có tỉ khối hơi với oxi là 1,25. a) Xác định thành phần phần trăm theo thể tích các khí có trong hỗn hợp A. b) Tính m và V. Biết rằng khi dẫn hỗn hợp khí A vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư tạo thành 6g kết tủa trắng.

2) Hỗn hợp khí A gồm có O2 và O3 tỉ khối hơi đối với hiđrô là 19,2. Hỗn hợp khí B gồm có H2 và CO, tỉ khối của hỗn hợp khí B so với hidrô là 3,6. a) Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong hỗn hợp A và hỗn hợp B. b) Tính số mol hỗn hợp khí A cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 mol hỗn hợp khí B. Các thể tích được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất.

Giải theo phương pháp tăng giảm khối lượng hoặc phương pháp trung bình

0
1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
giải giúp ạ1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có...
Đọc tiếp

giải giúp ạ

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

     
    0

    Câu 1: \(m_{hh}=0,2\cdot27+0,4\cdot39=21\left(g\right)\)

    Câu 2: \(V_{khí}=\left(0,1+0,15\right)\cdot22,4=5,6\left(l\right)\)

    Câu 3: \(n_{NO_2}=\dfrac{6,9}{46}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow V_{khí}=\left(0,15+0,15\right)\cdot22,4=6,72\left(l\right)\)

    Câu 4: 

    Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{hh}=0,03\cdot44+0,4\cdot2=2,12\left(l\right)\)

    14 tháng 5 2022

    \(a,\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\n_T=1-0,3-0,2=0,5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

    \(b,m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\)

    \(c,m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\left(\text{g/mol}\right)\\ \rightarrow T:H_2\)

    14 tháng 5 2022

    a. %V (ở cùng điều kiện) cũng là %n

    \(Tacó:\%V_T=100-30-20=50\%\\ Trong1molhỗnhợp:\\ n_{O_2}=1.30\%=0,3\left(mol\right)\\ n_{CO_2}=1.20\%=0,2\left(mol\right)\\ n_T=1.50\%=0,5\left(mol\right)\\ b.m_{O_2}=0,3.32=9,6\left(g\right)\\ c.\%m_{O_2}tronghỗnhợplà49,48\%\\ Trong1molhỗnhợp:m_{hh}=\dfrac{9,6}{49,48\%}=19,4\left(g\right)\\ m_{CO_2}=0,2.44=8,8\left(g\right)\\ \Rightarrow m_T=19,4-9,6-8,8=1\left(g\right)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{1}{0,5}=2\\ \Rightarrow TlàH_2\)