K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2016

undefined

Kẻ EF//AB (F thuộc BC)

Xét tam giác DFB và tam giác FDE có:

góc D1=góc F1 ( vì AB//EF)

DF:chung

góc F2=góc D2 (vì DE//BC)

=> tam giác DFB=tam giác FDE (g.c.g)

=> DB=EF

Mà DB=DA nên DA=EF

Vì DE//BC=> góc D3=góc B ( 2 góc đồng vị)

Vì AB//EF => góc B=góc F3 (2 góc đồng vị)

Do đó góc D3=góc F3

Vì AB//EF nên góc A=góc E1 (2 góc đồng vị)

Xét tam giác ADE và tam giác EFC có:

góc A=góc E1

AD=EF

góc D3=góc F3 

=> tam giác ADE=tam giác EFC (g.c.g)

=> EA=EC

Vậy E là trung điểm của cạnh AC

 

15 tháng 8 2016

/hoi-dap/question/73869.html

a: AC=12cm

Xét ΔABC có AB<AC<BC

nên góc C<góc B<góc A

b: Xét ΔBCD có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔCBD cân tại C

c: Xét ΔCBD có

CA,BE là đường trung tuyến

CA cắt BE tại I

Do đó: DI đi qua trung điểm của BC

21 tháng 4 2019

A B C D E I

a, Áp dụng định lý Pytago vào tam giác vuông ABC có:

 AB2 + AC2 = BC2

9+ AC2 = 152

81 + AC2 = 225

AC2 = 225 - 81

AC= 144

AC = 12 (cm)

Xét tam giác ABC có: AB < AC < BC.
nên góc ACB <  ABC < BAC ( đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )

b,do A là trung điểm BD (gt)
nên AB=DB 
nên CA là đg trung tuyến.
Xét tam giác BCD có: CA vuông góc AB nên CA là đg cao
mà CA là đg trung tuyến.
nên tam giác BCD cân tại C

c,...

21 tháng 4 2019
10 sao nhé10 K NHA !