K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

a)

(x-2)2\(\ge\))

(y-3)2\(\ge\)0

=> (x-2)2=(y-3)2=0

=>\(\begin{cases}x-2=0\\y-3=0\end{cases}\Rightarrowy=3}}\)

b)

để 5(x-2)(x+3)=1

=> (x-2)(x+3)=0

=> \(\left[\begin{array}{nghiempt}x-2=0\\x+3=0\end{cases}\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=2\\x=-3\end{array}\right.}\)

3 tháng 8 2016

a)\(\left(x+2\right)^2+\left(y-3\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x+2=0\\y-3=0\end{cases}\)\(\Leftrightarrow\begin{cases}x=-2\\y=3\end{cases}\)

Vậy x=-2 ; y=3

12 tháng 8 2016

1,

x10 = x

=> x10 - x = 0

=> x(x9 - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^9=1\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

KL: x thuộc {1; 0}

2,

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

=> \(2S=2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\)

=> \(2S-S=\left(2^2+2^3+2^4+...+2^{2017}\right)-\left(2+2^2+2^3+...+2^{2016}\right)\)

=> \(S=2^{2017}-2\)

12 tháng 8 2016

Bài 1:

x10 = x => x= { -1;1}

Bài 2:

\(S=2+2^2+2^3+...+2^{2016}\)

\(2S=2^2+2^3+2^4+2^{2017}\)

\(2S-S=2^{2017}-2\)

Vậy \(S=2^{2017}-2\)

28 tháng 12 2015

1,Ta có

3x+7y=24

<=>3x=24-7y

Vì x là số tự nhiên

=>\(24-7y\ge0\)

<=>\(7y\le24\)

<=>\(y<4\) mà y là số tự nhiên

=>\(y=\left\{0;1;2;3\right\}\)

=>\(x=\left\{....\right\}\)

b,\(x^2-4x+2y-xy+9=0\)

<=>\(\left(x^2-4x+4\right)-y\left(x-2\right)+5=0\)

<=>\(\left(x-2\right)^2-y\left(x-2\right)=-5\)

<=>\(\left(x-2\right)\left(x-2-y\right)=5\)

Đến đây giải theo pp pt nghiệm nguyên.

Nếu mình làm đúng thì tick nha bạn,cảm ơn.

tick tui làm tiếp cho nha.

28 tháng 12 2015

dễ tích đi mk làm cho

16 tháng 1 2021

a)=>x(y+2)-(y+2)=3

=>(y+2)(x-1)=3

Vì x,y thuộc Z nên y+2 và x-1 thuộc Ư(3)={+1;+3;-1;-3}

Sau đó thay lần lượt các cặp -1 với -3 và 1 với 3

15 tháng 10 2023

a) x=3 ; y=8
b) x=4 ; y=0
c) x=3 ; y=0
d) x=3 ; y=0

20 tháng 10 2015

Ta có x - y = 4 

=> (x - y)2 = 42

=> x2 + y2 - 2xy = 16

Thay xy = 5 vào đẳng thức trên ta được :

x2 + y2 - 2 . 5 = 16

=> x2 + y2 = 16 + 10

Vậy x2 + y2 = 26

20 tháng 10 2015

có x-y=4

=>(x-y)^2=4^2

=>x^2+y^2-2xy=16

=>x^2+y^2-2.5=16(vì xy=5)

=>x^2+y^2=26

 

22 tháng 6 2017

\(x+2x+3x+4x=100\)

\(x\left(1+2+3+4\right)=100\)

\(x\times10=100\)

\(x=100\div10\)

\(x=10\)

22 tháng 6 2017

x*(1+2+3+4) = 100

x*10 = 100

x = 10

1 tháng 7 2018

Ta có : 3x - 7/3 - 2x - 1/2 = 7 .

=>       x ( 3 - 2 ) - ( 7/3 + 1/2 ) = 7 .

=>       x - ( 14/6 + 3/6 ) = 7 .

=>            x - 17/6         = 7 .

=>                x                = 7 + 17/6 .

=>                x                 = 59/6 .

vậy x = 59/6 .

1 tháng 7 2018

\(3x-\frac{7}{3}-2x-\frac{1}{2}=7\)

\(\Leftrightarrow\left(3x-2x\right)-\left(\frac{7}{3}+\frac{1}{2}\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{17}{6}=7\)

\(\Leftrightarrow x=7+\frac{17}{6}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{59}{6}\)

Dạng 1: Các phép tính với số thựcCâu 1: Làm tính bằng cách hợp lí x4 = 16Câu 2: Tìm x ( x + 5) 3 = -64 Dạng 2: Tỉ lệ thứcCâu 3: Tìm x, biết:* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7 Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệCâu 5: 5m dây đồng nặng 43g....
Đọc tiếp

Dạng 1: Các phép tính với số thực

Câu 1: Làm tính bằng cách hợp lí

x4 = 16

Câu 2: Tìm x

( x + 5) 3 = -64

Dạng 2: Tỉ lệ thức

Câu 3: Tìm x, biết:

* 2\(\frac{1}{3}\): \(\frac{1}{3}\)= \(\frac{7}{9}\): x

* 1\(\frac{1}{3}\): 0,8 = \(\frac{2}{3}\): (0,1x)

Câu 4: Tìm hai số x và y biết x : 2 = y : (-5) và x - y = -7

Dạng 3: Đai lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch - Toán chia tỉ lệ

Câu 5: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng như thế nặng bao nhiêu kilogam?

Câu 6: Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lê với 2 : 3: 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em

Dạng 4: Hàm số

Câu 7: Cho hàm số y = f(x) = x2 - 8

a) Tính f(3) ; f(-2)

b) Tìm x khi biết giá trị tương ứng y là 17

Ai giúp mk với. Mk tick cho. Bạn nào biết giải bài nào thì giải giúp mk với.

Cảm ơn nhìu. (^///.\\\^)

2
16 tháng 12 2016

Câu 1:

\(x^4=16\)

\(\Rightarrow x=2\) hoặc \(x=-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;-2\right\}\)

Câu 2:
\(\left(x+5\right)^3=-64\)

\(\Rightarrow\left(x+5\right)^3=\left(-4\right)^3\)

\(\Rightarrow x+5=-4\)

\(\Rightarrow x=-9\)

Vậy \(x=-9\)

Câu 4:

Giải:

Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}\)\(x-y=-7\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-5}=\frac{x-y}{2-\left(-5\right)}=\frac{-7}{7}=-1\)

+) \(\frac{x}{2}=-1\Rightarrow x=-2\)

+) \(\frac{y}{-5}=-1\Rightarrow y=5\)

Vậy cặp số \(\left(x;y\right)\)\(\left(-2;5\right)\)

 

 

16 tháng 12 2016

Câu 5:

Giải:

Đổi 10km = 10000m

Gọi 10000m dây đồng nặng x ( kg )

Vì số dây đồng tỉ lệ thuận với số cân nặng nên ta có:

\(\frac{5}{43}=\frac{10000}{x}\)

\(\Rightarrow x=\frac{10000.43}{5}=86000\left(kg\right)\)

Vậy 1km dây đồng nặng 86000 kg

Câu 6:

Giải:

Gọi số học sinh giỏi, khá , trung bình của khối 7 là a, b, c \(\left(a;b;c\in N\right)\)

Ta có: \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)\(c+b-a=180\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{c+b-a}{3+5-2}=\frac{180}{6}=30\)

+) \(\frac{a}{2}=30\Rightarrow a=60\)

+) \(\frac{b}{3}=30\Rightarrow b=90\)

+) \(\frac{c}{5}=30\Rightarrow c=150\)

Vậy số học sinh giỏi là 60 học sinh

số học sinh khá là 90 học sinh

số học sinh trung bình là 150 học sinh

Câu 7:

a) Ta có: \(y=f\left(x\right)=x^2-8\)

\(f\left(3\right)=3^2-8=9-8=1\)

\(f\left(-2\right)=\left(-2\right)^2-8=4-8=-4\)

b) Khi y = 17

\(\Rightarrow17=x^2-8\)

\(\Rightarrow x^2=25\)

\(\Rightarrow x=5\) hoặc \(x=-5\)

Vậy \(x\in\left\{5;-5\right\}\)
 

 

9 tháng 10 2019

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+36=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+16x+64=28\)

\(\Leftrightarrow\left(x+8\right)^2=28\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x_1=\sqrt{28}-8\\x_2=-\sqrt{28}-8\end{cases}}\)

\(2\left(x^2+8x+16\right)-x^2+4=0\)

\(2x^2+16x+32-x^2+4=0\)

\(x^2+16x+36=0\)

\(x^2+16x+64=28\)

\(\left(x+8\right)^2=28\)

bình phương thì chia lm 2 trường hợp 

lm tiếp phần sau