K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
2 tháng 7 2021

Số tờ giấy bạc loại \(10000\)đồng là: 

\(45\div\left(2+1\right)\times2=30\)(tờ) 

Tổng số tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng là: 

\(45-30=15\)(tờ) 

Tổng giá trị các tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng là: 

\(900000-10000\times30=600000\)(đồng) 

Giả sử tất cả các tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng và \(20000\)đồng đều là loại \(50000\)đồng. 

Khi đó tổng số tiền hai loại này là: 

\(50000\times15=750000\)(đồng) 

Số tờ giấy bạc loại \(20000\)đồng là: 

\(\left(750000-600000\right)\div\left(50000-20000\right)=5\)(tờ) 

Số tờ giấy bạc loại \(50000\)đồng là: 

\(15-5=10\)(tờ) 

2 tháng 3 2022

Tham khảo:

Số lượng tờ 10 000 là:

45 : ( 2 + 1 ) x 2 = 30 (tờ)

Số tờ loại 20 000 và 50 000 là:

45 – 30 = 15 (tờ)

Số tiền loại 10 000 là:

10000 x 30 = 300000 (đồng)

Số tiền loại 20000 và 50000 là:

900000 – 300000 = 600000 (đồng)

Giả sử 15 tờ còn lại đều là 500000 thì số tiền sẽ là:

500000 x 15 = 750000(đồng)

Số tiền dôi ra sẽ là:

750000 – 600000 = 150000 (đồng)

Khi thay 1 tờ 20000 bằng 1 tờ 50000 thì số tiền dôi ra sẽ là:

50000 – 20000 = 30000 (đồng)

Số tờ tiền 20000 là:

150000 : 30000 = 5 (tờ)

Số tờ tiền loại 50000 là:

15 – 5 = 10 (tờ)

Đáp số: Có 30 tờ 10000

 Có 5 tờ 20000

 Có 10 tờ 50000

Gọi x , y , z là tờ giấy bạc theo thứ tự là loại : 20000 đồng , 50000 đồng , 100000 đồng

Ta có x + y + z = 16 ; 20000x = 50000y = 100000z

=>\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Theo tính chất bằng nhau của tỉ số 

+> \(\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{16}{8}=2\)

Vậy sau khi tính ta đc lần lượt các loại tiền có số tờ là 10 ; 4 ; 2

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc 20000,50000,100000 lần lượt là x,y,z (x,y,z \(\in N\))

Vì tổng gtrị của mỗi tờ giấy bạc đều bằng nhau 

=> 20000x = 50000y = 100000z 

Hay 2x = 5y = 10z => \(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{5}=\frac{y}{2}=\frac{z}{1}=\frac{x+y+z}{5+2+1}=\frac{64}{8}=8\)

\(\frac{x}{5}=8\Rightarrow x=40\)

\(\frac{y}{2}=8\Rightarrow y=16\)

\(\frac{z}{1}=8\Rightarrow z=8\)

Vậy có 40 tờ giấy bạc 20000đ 

            16 tờ giấy bạc 50000đ

            8 tờ giấy bạc 100000đ 

31 tháng 7 2020

Gọi số tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 5000 đồng, 10 000 đồng theo thứ tự  là x, y, z (x,y,z∈N∗). Theo bài ra ta có:

2000x=5000y=10000z và x+y+z=64

Từ 2000x=5000y⇒x5=y7.

Từ 5000y=10000z⇒y2=z1.

Do đó: x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8x5=y2=z1=x+y+z5+2+1=648=8

Vậy có 40 tờ giấy bạc loại 2000 đồng, 16 tờ loại 5000 đồng và 8 tờ 10 000 đồng.

6 tháng 1

đây là toán mừ

25 tháng 12 2021

1 Tờ 20000 đồng

1 Tờ 10000 đồng

4 Tờ 5000 đồng

Hoặc

1 Tờ 20000 đồng

2 Tờ 10000 đồng

2 Tờ 5000 đồng

12 tháng 12 2017

Giả sử tất cả 10 tờ giấy bạc đều là loại mệnh giá 20.000 đồng thì :

tổng số  tiền công: 20.000x10=200.000 (đồng) 

Mà theo đề bài ,tiền công nhận được là:

470.000 (đồng)

Như vậy ,giả sử ở trên là không đúng.

Vậy: ta phải thay 1 tờ giấy bạc loại 20.000 (đồng) bởi 1 tờ giấy bạc loại 50.000 (đồng).

Mỗi lần thay như thế thì tổng trên  sẽ tăng: 50.000-20.000=30.000 (đồng)

Để số tiền từ 200.000 (đồng) lên 470.000(đồng) cần số lần thay là:

(470.000-200.000):30.000=9 (lần)

=> Tờ bạc loại 50.000(đồng) là: 9 (tờ)

=> Tờ bạc loại 20.000(đồng) là:

10-9=1 (tờ)

Đ s : 9 tờ bạc loại 50.000(đồng)

         1 tờ bạc loại 20.000(đồng)