K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(S=\dfrac{-1}{2}\cdot\dfrac{-2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{-99}{100}=-\dfrac{1}{100}\)

c: \(5S_3=5^6+5^7+...+5^{101}\)

\(\Leftrightarrow4\cdot S_3=5^{101}-5^5\)

hay \(S_3=\dfrac{5^{101}-5^5}{4}\)

d: \(S_4=7\cdot\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}+...+\dfrac{1}{69}-\dfrac{1}{70}\right)\)

\(=7\left(\dfrac{1}{10}-\dfrac{1}{70}\right)=7\cdot\dfrac{6}{70}=\dfrac{6}{10}=\dfrac{3}{5}\)

 

26 tháng 6 2017

Bài 3 : 

\(A=\frac{1}{1\times2}+\frac{1}{2\times3}+....+\frac{1}{99\times100}\)

Ta có : \(\frac{1}{1\times2}=\frac{2-1}{1\times2}=\frac{2}{1\times2}-\frac{1}{1\times2}=1-\frac{1}{2}\)

           \(\frac{1}{2\times3}=\frac{3-2}{2\times3}=\frac{3}{2\times3}-\frac{2}{2\times3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

            \(\frac{1}{99\times100}=\frac{100-99}{99\times100}=\frac{100}{99\times100}-\frac{99}{99\times100}=\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

  \(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{1}{10\times11}+\frac{1}{11\times12}+...+\frac{1}{38\times39}\)

Ta có : \(\frac{1}{10\times11}=\frac{11-10}{10\times11}=\frac{11}{10\times11}-\frac{10}{10\times11}=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}\)

            \(\frac{1}{11\times12}=\frac{12-11}{11\times12}=\frac{12}{11\times12}-\frac{11}{11\times12}=\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

           \(\frac{1}{38\times39}=\frac{39-38}{38\times39}=\frac{39}{38\times39}-\frac{38}{38\times39}=\frac{1}{38}-\frac{1}{39}\)

           \(\frac{1}{39\times40}=\frac{40-39}{39\times40}=\frac{40}{39\times40}-\frac{39}{39\times40}=\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(\Rightarrow B=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+....+\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{3}{40}\) 

           

26 tháng 6 2017

3. 

\(A=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(A=1-\frac{1}{100}\)

\(A=\frac{99}{100}\)

\(B=\frac{1}{10.11}+\frac{1}{11.12}+...+\frac{1}{38.39}+\frac{1}{39.40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}+...+\frac{1}{38}-\frac{1}{39}+\frac{1}{39}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{1}{10}-\frac{1}{40}\)

\(B=\frac{3}{40}\)

1: =>3^x=81

=>x=4

2: =>2^x=8

=>x=3

3: =>x^3=2^3

=>x=2

4: =>x^20-x=0

=>x(x^19-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

5: =>2^x=32

=>x=5

6: =>(2x+1)^3=9^3

=>2x+1=9

=>2x=8

=>x=4

7: =>x^3=115

=>\(x=\sqrt[3]{115}\)

8: =>(2x-15)^5-(2x-15)^3=0

=>(2x-15)^3*[(2x-15)^2-1]=0

=>2x-15=0 hoặc (2x-15)^2-1=0

=>2x-15=0 hoặc 2x-15=1 hoặc 2x-15=-1

=>x=15/2 hoặc x=8 hoặc x=7

2 tháng 8 2023

1. Tìm số tự nhiên x biết:

1) \(3^x.3=243\)

\(3^x=243:3\)

\(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

2) \(7.2^x=56\)

\(2^x=56:7\)

\(2^x=8\)

\(2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

3) \(x^3=8\)

\(x^3=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

4) \(x^{20}=x\)

\(x^{20}-x=0\)

\(x\left(x^{19}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)

5) \(2^x-15=17\)

\(2^x=17+15\)

\(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

6) \(\left(2x+1\right)^3=9.81\)

\(\left(2x+1\right)^3=729=9^3\)

\(\rightarrow2x+1=9\)

\(2x=9-1\)

\(2x=8\)

\(x=8:2\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

7) \(x^6:x^3=125\)

\(x^3=125\)

\(x^3=5^3\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

8) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\left(2x-15\right)^3.\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=7\\x=8\end{matrix}\right.\)

_____

9) \(3^{x+2}-5.3^x=36\)

\(3^x.\left(3^2-5\right)=36\)

\(3^x.\left(9-5\right)=36\)

\(3^x.4=36\)

\(3^x=36:4\)

\(3^x=9\)

\(3^x=3^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

_____

10) \(7.4^{x-1}+4^{x+1}=23\)

\(\rightarrow7.4^{x-1}+4^{x-1}.4^2=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+4^2\right)=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+16\right)=23\)

\(4^{x-1}.23=23\)

\(4^{x-1}=23:23\)

\(4^{x-1}=1\)

\(4^{x-1}=4^1\)

\(\rightarrow x-1=0\)

\(x=0+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt

 

 

2 tháng 7 2018

Gợi ý thôi nha:

1.

Bước 1: Tính số số hạng có trong dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy - số hạng bé nhất của dãy): khoảng cách giữa hai số hạng liên tiếp trong dãy + 1

Bước 2: Tính tổng của dãy: (Số hạng lớn nhất của dãy + số hạng bé nhất của dãy) x số số hạng có trong dãy : 2

VD:

Ví dụ 1: Tính giá trị của A biết:

A = 1 + 2 + 3 + 4 + ........................... + 2014.

Phân tích: Đây là dạng bài cơ bản trong dạng bài tính tổng của dãy có quy luật cách đều, chúng ta hướng dẫn học sinh tính giá trị của A theo 2 bước cơ bản ở trên.

Bài giải

Dãy số trên có số số hạng là:

(2014 – 1) : 1 + 1 = 2014 (số hạng)

Giá trị của A là:

(2014 + 1) x 2014 : 2 = 2029105

Đáp số: 2029105

2.

a. 3x+15=30

3x=30–15

3x=15

x=15:3

x=5

e) x—3=0

x=0+3

x=3

g)3x=0

x=0:3

x=0

h)18.(x—1)=18

x-1=18:18

x—1=1

x=1+1

x=2

i) 420.(x—2)=0

x—2=0:420

x—2=0

x=0+2

x=2

2 tháng 7 2018

các bạn làm đầy đủ giúp mình nha ,cảm ơn >_<

16 tháng 6 2016

*\(\frac{\left(\frac{3}{10}-\frac{4}{15}-\frac{7}{20}\right).\frac{5}{19}}{\left[\frac{1}{14}+\frac{1}{7}-\left(-\frac{3}{35}\right)\right].\frac{4}{3}}=\frac{\left(\frac{18}{60}-\frac{16}{60}-\frac{21}{60}\right).\frac{5}{19}}{\left(\frac{5}{70}+\frac{10}{70}+\frac{6}{70}\right).\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-19}{60}.\frac{5}{19}}{\frac{21}{70}.\frac{4}{3}}=\frac{\frac{-1}{12}}{\frac{14}{35}}=-\frac{1}{12}.\frac{35}{14}=\frac{-35}{168}\)

*\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right).\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(6,3.12-21.3,6\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{63}{10}.12-21.\frac{18}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).\left(\frac{378}{5}-\frac{378}{5}\right)}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}\)

=\(\frac{\left(1+2+3+...+100\right)\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}-\frac{1}{7}-\frac{1}{9}\right).0}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}}=0\)

Bài 1: 

a: -8/12<0<-3/-4

b: -56/24<0<7/3

c: 4/25<1<15/13

=>-4/25>-15/13

Bài 2: 

a: =-60/45=-4/3

b: =4/15-3/2-8/5=8/30-45/30-48/30=-85/30=-17/6

11 tháng 12 2022

b

 

 
a  
c  

 

1) Ta có: \(\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{7}{25}\cdot\dfrac{5}{7}\right)\)

\(=\left(\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{5}{97}+\dfrac{1}{9}\cdot\dfrac{13}{47}\right)\cdot\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{5}\right)\)

=0

2) Ta có: \(\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{4}{15}+\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{22}{15}-\dfrac{8}{15}\cdot\dfrac{9}{17}\)

\(=\dfrac{8}{17}\left(\dfrac{4}{15}+\dfrac{22}{15}-\dfrac{9}{15}\right)\)

\(=\dfrac{8}{17}\cdot\dfrac{15}{15}=\dfrac{8}{17}\)

3) Ta có: \(\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{1}{3}+\dfrac{4042}{4}\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{6063}{3}\cdot\dfrac{22}{15}\)

\(=\dfrac{2021}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}\right)+2021\cdot\dfrac{22}{15}\)

\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{8}{15}+\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{44}{15}\)

\(=\dfrac{2021}{2}\cdot\dfrac{52}{15}\)

\(=\dfrac{52546}{15}\)

4) Ta có: \(\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}:\dfrac{7}{4}+\dfrac{4}{7}:\dfrac{13}{2}+\dfrac{4}{7}\cdot\dfrac{1}{13}\)

\(=\dfrac{4}{7}\left(\dfrac{2}{13}+\dfrac{8}{13}+\dfrac{2}{13}+\dfrac{1}{13}\right)\)

\(=\dfrac{4}{7}\)

2 tháng 7 2021

cảm ơn nhé

vui

19 tháng 2 2017

1)

a/ \(12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=15\)

\(\Rightarrow12x-12.5+7.3-7x=15\)

\(\Rightarrow12x-60+21-7x=15\)

\(\Rightarrow12x-7x=15+60-21\)

\(\Rightarrow5x=54\)

\(\Rightarrow x=\frac{54}{5}=10,8\)

b/ \(30\left(x+2\right)-6\left(x-5\right)-24x=100\)

\(\Rightarrow30x+30.2-6x-6.5-24x=100\)

\(\Rightarrow30x+60-6x+30-24x=100\)

\(\Rightarrow30x-6x-24x=100-60-30\)

\(\Rightarrow0x=10\)

\(\Rightarrow\) k có giá trị \(x\) nào thỏa mãn đề bài

19 tháng 2 2017

\(12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=15\)

\(12x-60+21-7x=15\)

\(12x-\left(60-21+7x\right)=15\)

\(12x-\left(39+7x=15\right)\)

\(12x-39-7x=15\)

\(5x=15+39\)

\(5x=54\)

\(x=10,8\)