K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

 nguyên tử Mg : là 24x4:3= 32 vậy là nguyên tử lưu huỳnh kí hiệu là S 

19 tháng 7 2016

Ta có : X = 4Mg : 3 = 4.24 : 3 = 32 ( đvC )

Nguyên tử lưu huỳnh. Kí hiệu hóa học : S

9 tháng 3 2017

Khối lượng của 4 nguyên tử Mg: 4.24 = 96đvC

Bốn nguyên tử magie nặng bằng ba nguyên tử nguyên tố X

⇒ khối lượng của nguyên tố X là: 96:3 = 32 đvC

Vậy X là số nguyên tố lưu huỳnh (S).

12 tháng 9 2016

NTK của magie : 24

=> NTK của x : \(4.\frac{24}{3}=32\)

 => Lưu huỳnh ( S )

29 tháng 6 2017

Ta có :1Mg =24đvC

Mà 4Mg --> 24x4 = 96đvC

4 nguyên tử Mg nặng hơn 3 nguyên tử X là : 96 :3 =32 đvc

Vậy X =32 đvc

suy ra X là Lưu huỳnh , KHHH là S

19 tháng 10 2018

   Phân tử gồm 1X và 4H

   Phân tử khối của hợp chất trên: X + 4 = 16.

   Nguyên tử khối của X = 16 – 4 = 12đvC.

   Vậy X là nguyên tố cacbon: C

26 tháng 9 2021

Ta có: XH4 = 16

=> X + 4 = 16

=> X = 12

=> X là Cacbon (C), NTK: 12

a) biết nguyên tử khối của \(O=16\left(đvC\right)\)

ta có: \(X=3,5.16\)\(=56\) \(\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\)

b) nguyên tử khối của \(2O\) là: \(2.16=32\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow X\) là lưu huỳnh, kí hiệu là \(S\)

25 tháng 8 2021

a, Ta có: nguyên tử khối của bạc là: 108đVc

nguyên tử khối của hợp chất là: 2X+16x5=108đVc

  -> 2X=108-80=28

-> X=14 vậy X là nguyên tố nitơ kí hiệu hóa hóa học là N

b, công thức hóa học: \(N_2\) \(O_5\)

25 tháng 8 2021

a)\(\) Công thức của hợp chất:  \(X_2O_5\)

Ta có : \(X.2+5.16=108\)

=> X=14 

Vậy X là Nito (N)

b) CTHH của hợp chất \(N_2O_5\)

 

7 tháng 12 2018

Tên nguyên tố là photpho, kí hiệu hóa học là P.

Công thức hóa học của A là H 3 P O 4

14 tháng 7 2021

\(CT:H_3\left(XO_y\right)\)

\(M_A=98\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow X+16y=95\left(1\right)\)

\(\%O=\dfrac{16y}{98}\cdot100\%=65.31\%\)

\(\Rightarrow y=4\)

\(\left(1\right):X=31\left(P\right)\)

\(A:\) axit photphoric

\(H_3PO_4\)