K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 3 2018

Xét \(\Delta\)ABD vuông tại A

Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có:

BD2 = AD2 + AB2

\(\Rightarrow\) BD2 = 122 + 52 = 169 (cm)

\(\Rightarrow\) BD = \(\sqrt{169}\) = 13 (cm) Xét \(\Delta\) BCD có BC = BD = 13 cm \(\Rightarrow\) \(\Delta\) BCD cân tại B Qua B kẻ đường cao BH cắt CD tại H \(\Rightarrow\) BH cũng là đường trung tuyến ( vì \(\Delta\) BCD cân tại B ) Xét tứ giác ABHD có \(\widehat{BAD}=\widehat{ADH}=\widehat{BHD}=90\)0 \(\Rightarrow\) tứ giác ABHD là HCN \(\Rightarrow\) HB = AD = 12 cm Xét \(\Delta\) BHC có \(\widehat{BHC}=90\)0 Áp dụng định lí Py-ta-go, ta có: BC2 = HB2 + HC2 \(\Rightarrow\) 132 = 122 + HC2 \(\Rightarrow\) HC2 = 132 - 122 = 25 ( cm) \(\Rightarrow\) HC = \(\sqrt{25}=5\left(cm\right)\) Vì BH cũng là đường trung tuyến (cmt) \(\Rightarrow\) CD = 2*5 = 10 (cm) \(\Rightarrow\) đpcm

1, Ta có AB // CD

\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180^0\)( 2 GÓC TRONG CÙNG PHÍA )

ta lại có  \(\widehat{A}-\widehat{D}\)= 400 

cộng vế vs vế ta đc  \(2\widehat{A}=220^0\)

                                  \(\widehat{A}=110^0\) \(\Rightarrow\widehat{D}=70^0\)

ta có \(\widehat{A}=2\widehat{C}\Rightarrow\widehat{C}=55^0\)

ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}+\widehat{D}=360^0\)(tổng 4 góc trong tứ giác)

      \(\Rightarrow\widehat{B}=125^0\)

#mã mã#

12 tháng 9 2018

Xét tam giác ABC vuông tại A

=>\(AB^2\)+\(AD^2\)=\(BD^2\)

=>BD=13(theo định lí pi ta go)

=>BD=BC=tam giác BDC cân tại B

Kẻ đường cao BI

=>BI là đường trung tuyến tam giác BID vuông tại I

=>tam giác=tam giác(cạnh huyền góc nhọn)(tử tìm nha)

Xét tam giác BID vuông tại I có:

\(BD^2\)=\(BI^2\)+\(BI^2\)(theo định lí pi ta go)

=>ID=IC=\(13^2\)-\(12^2\)=25=5

=>ID+IC=DC=5.2=10

-----------------------------------học tốt ko cần mik đâu---------------------

1 tháng 7 2018

Ta áp dụng công thức Brahmagupta để tính

\(s=\frac{\sqrt{\left(AB^2+CD^2+BD^2+AC^2\right)+8\cdot AB\cdot CD\cdot BD\cdot AC-2\left(AB^4+CD^4+BD^4+AC^4\right)}}{4}\)

A) Thay số vào ta đc  \(S=6\sqrt{55}\approx44,4972\left(cm^2\right)\)

b)  \(S\approx244,1639\left(cm^2\right)\)

hok tốt ...

26 tháng 7 2019

Công thức Brahmagupta là công thức tính diện tích của một tứ giác nội tiếp (tứ giác mà có thể vẽ một đường tròn đi qua bốn đỉnh của nó) mà hình thang ko có đường tròn nào đi qua đủ bốn đỉnh của nó nên công thức này ko được áp dụng vào bài này

30 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Kẻ BE ⊥ CD

Suy ra tứ giác ABED là hình chữ nhật

Ta có: AD = BE

AB = DE = 4 (cm)

Suy ra: CE = CD – DE = 9 – 4 = 5 (cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông BCE ta có :

B C 2 = B E 2 + C E 2

Suy ra : B E 2 = B C 2 - C E 2 = 13 2 - 5 2  = 144

BE = 12 (cm)

Vậy: AD = 12 (cm)

15 tháng 6 2017

3)áp dụng pytago để tính

4 tháng 7 2015

Từ B kẻ BH _|_DC. Ta có HC=DC-AB=5.

Từ đó tính được BH = \(\sqrt{13^2-5^2}=12\)

Vậy AD=12cm 

4 tháng 7 2015

Đinh Tuấn Việt học lớp 6 mừ

4 tháng 7 2015

bạn vẽ hình ra được không

4 tháng 7 2015

hình đâu như thế thì ai mà thấu