K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2016

a) Do yOz kề bù với xOy => xOz=180'

   Ta có: xoy= 60' ; xoz=180'

 => xOy< xOz => Oy nằm giữa Oz; Ox

 => xOy+yOz=xOz

 =>yOz=xOz-xOy

            =180'-60'

            =120'

      Do Ot là tia đối của Oy nên chúng tạo thành một góc bẹt có tổng số đo là 180’

Ta có: yOz=120’; yOt=180’

=>yOz< yOt =>Oz nằm giữa Ot; Oy

=>yOz + zOt=yOt

=>zOt=yOt – yOz

           =180’ – 120’

           =60’

b) Vì Om là tia phân giác của zOy

=>yOm = mOz=yOz/2

                         =120’: 2

                         = 60’

 Vì On là tia phân giác của zOt

=>zOn= nOt= zOt/2                  

                      =60’:2

                      =30’

 Vì Oz nằm giữa Oy; Ot          

=>Oz nằm giữa Om; On

=>mOz+zOn=mOn

=>mOn= 60’+30’

             =90’

  Đó là ý kiến của mk bạn có thể tham khảo ok

mà mk ko viết đc kí hiệu góc bn bỏ qua nhé)hihi

11 tháng 5 2016

60 độ nhé hihi

16 tháng 5 2017

a) Ta có: xOy+ yOz=180

60 + yOz=180

=> yOz=180-60=120

b) Om, On là tia thì làm gì có độ dài cố định chứ bạn, đáng lẽ là tính góc mOn chứ

16 tháng 5 2017

Còn nếu đề là tính mOn thì tính như sau:

Ta có: mOy= 1/2.xOy

yOn= 1/2.yOz

=> mOn = mOy+yOn = 1/2 xOy + 1/2 yOz

                = 1/2(xOy+yOz)

                =1/2 . 180

                =90

28 tháng 9 2023

loading... Ta có:

∠xOy + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOy

= 180⁰ - 70⁰

= 110⁰

28 tháng 9 2023

vẽ hình nx aa

 

2 tháng 12 2023

2 tháng 12 2023

Vì góc yOz và góc xOy là hai góc kề bù nên Oz và Ox cùng nằm trên một đường thẳng zx (1) 

Tương tự ta có: Ot và Oy cùng nằm trên một đường thẳng

\(\widehat{xOt}\) và \(\widehat{yOz}\) là hai góc đối đỉnh

⇒ \(\widehat{O_2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{xOt}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\widehat{yOz}\) = \(\widehat{O_5}\)

Mặt khác ta có: \(\widehat{O_2}\) + \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) = 1800 (gt)

                     ⇒ \(\widehat{O_1}\) + \(\widehat{O_6}\) + \(\widehat{O_5}\) = 1800 

                    ⇒ Om và On cùng thuộc một đường thẳng mn (2)

Kết hợp (1) và (2) ta có:   góc zOn và góc xOm là hai góc đối đỉnh

   

 

17 tháng 3 2020

LÀM ƠN , AI CŨNG ĐƯỢC . MÌNH SẼ TÍCH !!!!!

19 tháng 3 2020

có góc xOy+ góc yOz = 180 độ ( 2 góc kề bù)

mà góc xOy = 30 độ (gt)

=> góc yOz=180 độ - 30 độ = 150 độ

Có góc zOt + góc tOy = góc yOz

mà góc yOz = 150 độ (cmt)

       góc zOt= 60 độ (gt)

=> 60 độ + góc tOy= 150 độ

=> góc tOy = 150độ - 60 độ = 90 độ

=> Ot vuông góc vs Oy

vậy đường thẳng chứa tia Ot và đường thẳng chứa tia Oy vuông góc vs nhau

Hình cậu tự vẽ

a)Vì góc xOy và góc yOz là 2 góc kề bù

suy ra:xOy +yOz =180\(^0\)

          thay xOy =60\(^0\) có:

          60 \(^0\)+yOz =180\(^0\)

                 yOz =180\(^0\)-60\(^0\)

                 yOz =120\(^0\)

Vậy yOz=120\(^0\)

b)Vì Ot là tia phân giác của góc xOy

suy ra:xOt=tOy=xOy:2=60\(^0\):2=30\(^0\)(thay xOy=60\(^0\))

Vì Oy nằm giữa 2 tia Ot và Oz

suy ra:tOy+yOz=zOt

          thay tOy=30\(^0\);yOz=120\(^0\)

          30\(^0\)+120\(^0\) =zOt

              150\(^0\)    =zOt

Vậy zOt= 150\(^0\)

11 tháng 6 2021

 Ta có: ∠yOz +  ∠xOy = 180\(^0\) ( hai góc kề bù )

                ∠yOz + 60\(^0\) = 180\(^0\) 

                          ∠yOz = 120\(^0\)  (1)

Ta có: ∠yOt = \(\dfrac{60^0}{2}\) = \(30^0\)  ( vì Ot là phân giác ∠xOy ) (2)

TỪ (1) VÀ (2) 

⇒  ∠yOz + ∠yOt = ∠zOt

         120\(^0\) + \(30^0\) = ∠zOt

                    \(150^0\)= ∠zOt

Vậy ∠zOt = \(150^0\)

 

 

28 tháng 8 2019

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Vì góc yOz kề bù với góc xOy nên Oz là tia đối của tia Ox. Tương tự, góc xOt kề bù với góc xOy nên Ot là tia đối của tia Oy. Từ đó, hai góc zOy và tOx là hai góc đối đỉnh nên ∠zOy = ∠tOx.

Vì On, Om lần lượt là tia phân giác của góc zOy, góc xOt và ∠zOy = ∠tOx nên ∠zOn = ∠nOy = ∠xOm = ∠mOt.

Lại vì ∠zOn + ∠nOx = 180°,

Nên ∠mOx + ∠nOx = 180° hay ∠mOn = 180º.

Suy ra Om và On là hai tia đối nhau.

Từ đó, hai góc ∠zOn và ∠mOx là hai góc đối đỉnh.

28 tháng 8 2021

O y t x z' t'

Cặp góc kề bù trong hình vẽ: \(\widehat{xOy};\widehat{zOy}\)

2,

Ot là tia phân giác \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{xOt}=\widehat{tOy}=\widehat{xOy}:2=100^o:2=50^o\)

Vì \(\widehat{zOy}\)kề bù \(\widehat{xOy}\Rightarrow\widehat{zOy}+\widehat{xOy}=180^o\Rightarrow\widehat{zoy}+100^o=180^o\Rightarrow\widehat{zOy}=80^o\)

Vì Ot' là tia phân giác \(\widehat{zOy}\Rightarrow\widehat{t'Oy}=\widehat{t'Oz}=\widehat{zOy}:2\Rightarrow80^o:2=40^o\)

 Vì Oz và Ox đối nhau => tia Oy nằm giữa Oz; Ox => Oy cũng nằm giữa Ot; Ot'

\(\Rightarrow\widehat{t'Oy}+\widehat{tOy}=\widehat{tOt'}\Rightarrow40^o+50^o=\widehat{tOt'}\Rightarrow\widehat{tOt'}=90^o\)