K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2019

b, Sông nước Cà Mau

    + Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau... như mạng nhện.

    + ...gọi là kênh Bọ Mắt....như những đám mây nhỏ.

    + trông hai bên bờ... cao ngất như hai dãy trường thành dài vô tận.

    + ... những đống gỗ cao như núi chất dựa bờ...

    +...những ngôi nhà bè ánh đèn măng sông... như những khu phố nổi....

    + ... Đã điểm tô cho Năm Căn một màu sắc độc đáo, hơn tất cả các xóm chợ...

5 tháng 11 2017

a, Phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên

    + Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

    + Hai cái răng đen nhánh...như hai lưỡi liềm máy làm việc.

    + Cái anh chàng Dế Choắt.... gã nghiện thuốc phiện.

    + Đã thanh niên rồi mà... như người cởi trần mặc áo gi-lê.

    + Chú mày hôi như cú mèo...

    + Mỏ Cốc như cái dùi sắt...

    + Như đã hả cơn tức...

25 tháng 7 2018

vai trò:

-Cây tre là bạn thân của người nông dân, bạn thân của nhân dân Việt Nam.

-Bóng tre trùm lên âu yếm làng bảng xóm thôn.

-Tre,nứa,mai,vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.

-Tre là người nhà, tre khang khít với đời sống hàng ngày.

-Tre còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ. Các em bé còn có đồi chơi gì nữa ngoài mấy que thuyền đánh chắt bằng tre.

-Tuổi già hút thuốc làm vui. Vớ chiếc điếu cày tre là khoan khoái.

-Từ thuở lọt lòng trong chiếc nôi tre, đến khi nhắm mắt xuôi tay, nằm trên giường tre, sống có nhau,chết có nhau, chung thủy.

=> Tre gắn bó với con người trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động.

-Ta kháng chiến, tre lại là đồng chí chiến đấu của ta, cùng ta đánh giặc.

-Tre là vũ khí:gậy tầm vông, chông tre.

-Chông tre chống lại săt thép của quân thù. Xung phong giữ làng,giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín. 

-Hi sinh để bảo vệ con người

=>Tre sát cánh với con người trong cuộc chiến đấu bảo vệ quê hương, đất nước

-Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê.

-Diều bay, diều lá tre bay lưng trời

-Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều

-"Tre già măng mọc". Măng mọc trên Phù hiệu ngực thiếu nhi Việt Nam, lứa măng non của nước Việt Nam Dân chủ Cộng Hòa.

=>Nói về sự gắn bó của tre trong đời sống tinh thần.

-Cây tre xanh nhũn nhặn,ngay thẳng, thủy chung, can đảm là tượng trưng cao quý của dân tộc Việt nam.

=> Cây tre là người bạn đồng hành của dân tộc ta trên bước đường đi tới tương lai.

Câu trần thuật đơn:

Nước Việt Nam xanh muôn ngàn cây lá khác nhau.

Nước Việt Nam: Chủ Ngữ

xanh muôn ngàn cây lá khác nhau: vị ngữ

mình trả lời hơi muộn. Xin lỗi nhé. Mình mới tạo nick nên thấy câu mình bay vào liền

14 tháng 3 2016

- ý nghĩa văn bản Sông nước cà mau: sông nước cà mau là 1 đoạn trích độc đáo và hấp dẫn thể hiện sự am hiểu, tấm lòng gắn bó của nhà văn Đoàn Giỏi với thiên nhiên và con người vùng đất Cà Mau

14 tháng 3 2016

ca ngợi Việt Nam có thiên nhiên,con người,truyền thống đẹp

23 tháng 4 2016

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

22 tháng 4 2021

nhớ tick nha

Chẳng ai biết cây tre đã có mặt trên đất nước Việt Nam từ bao giờ, chỉ biết rằng cây tre đã gắn bó với dân tộc Việt Nam từ bao đời nay và nó đã trở thành người bạn thân thiết lâu đời của nhân dân Việt Nam. Cây tre có mặt ở khắp nơi trên đất nước “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, luỹ tre thân mật làng tôi.... đâu đâu cũng có nứa tre làm bạn”. Tre có mấy chục loài khác nhau, nhưng đều mọc từ một mầm măng non mọc thẳng mà thành. Tre không kén đất, vào đâu tre cũng mọc, cũng sinh sôi xanh tốt. Từ lúc còn là một mầm măng tre đã mọc thẳng, lớn lên tre cũng vươn thẳng, vững chắc, dẻo dai. Dáng tre vươn cao mà mộc mạc, màu tre tươi mà nhũn nhặn. Thế mới biết tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường như chí khí bất khuất của con người Việt Nam vậy. Từ thuở sơ khai, dưới bóng tre xanh, những người dân cày Việt Nam vỡ đất khai hoang, dựng nhà, cày cấy; dưới bóng tre xanh, nhân dân ta xây dựng và giữ gìn nền văn hoá lâu đời... “giang chẻ lạt, buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê thuở ban đầu thường nỉ non dưới bóng tre, bóng nứa”. Cứ thế, tre trở thành một người bạn thân thiết không thể thiếu của nông dân Việt Nam trong cuộc sống hàng ngày và trong lao động. Những em bé với những que chuyền đánh chắt bằng tre, những cụ già bên chiếc chiếu tre... tất cả các hình ảnh đó đã trở nên quen thuộc, “tre với người, sống có nhau, chết có nhau, chung thuỷ” vô cùng. Đến khi người phải đánh giặc bảo vệ quê hương, tre lại trở thành người bạn chiến đấu của con người. Buổi đầu kháng chiến, tre là tất cả, tre là vũ khí. Người lính chỉ cần một chiếc gậy tầm vông trong tay cũng dám xông pha vào giữa đám quân thù.Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...”
-tre cũng thật khiêm tốn, nhún nhường : nhân hóa
-Tre như tiếp thêm lòng dũng cảm cho người, giúp người dựng nên “thành đông Tổ quốc...” : so sánh

 
22 tháng 4 2021

Từ bao đời nay, cây tre Việt Nam chính là biểu tượng của làng quê, ngươi dân Việt Nam và còn là người bạn đồng hành cùng nhân dân VN qua biết bao thăng trầm lịch sử. Đầu tiên, cây tre Việt Nam chính là người bạn gắn bó cùng nhân dân VN trong kháng chiến. Câu chuyện cổ tích về Thánh gióng cầm gậy tre đánh giặc đã đi sâu vào tiềm thức của biết bao người dân VN. Trong những cuộc kháng chiến, tre bao bọc lấy làng quê của VN, là nơi trú ẩn của người dân. Những con người anh hùng đã dùng những thân tre để làm thành vũ khí đánh giặc, chẳng tiếc sự hy sinh để bảo vệ chủ quyền dân tộc. Thứ hai, tre chính là phần không thể thiếu trong đời sống thường ngày của nhân dân VN. Tre cống hiến tất cả thân thể của mình để làm thành các dụng cụ phục vụ đời sống. Dưới những bóng tre xanh là những mái đình làng bình yên, là chỗ vui chơi của những đứa trẻ. Tre chứng kiến biết bao niềm vui, nỗi buồn, những cuộc chia ly và đoàn tụ đẫm nước mắt của người dân. Cuối cùng, cây tre VN chính là nguồn cảm hứng của văn học. Tre bước vào những tác phẩm văn học như một hình tượng của người dân VN trung hậu, đảm đang, dũng cảm vượt qua mọi thử thách, khó khăn, gian khổ của chiến đấu, lẫn đời thường. Có thể nói, tre cùng con người VN ăn đời ở kiếp, gắn bó trong cuộc sống thường ngày và kháng chiến. (bạn tự chỉ 1 câu trần thuật đơn nhé mình ko có thơi gian

22 tháng 4 2021

gấp lắm rồi mọi người ơi

14 tháng 5 2021

Trong văn bản Sông nước Cà Mau, dưới ngòi bút tài tình của nhà văn Đoàn Giỏi, cả vùng sông nước Cà Mau hiện lên thật sinh động. Cảnh vật biến hoá, màu sắc biến hoá: màu xanh lá mạ, màu xanh rêu, màu xanh chai lọ,... Những dòng sông, kênh, rạch, rừng đước và cả khu chợ Năm Căn nữa hiện lên vừa hùng vĩ, hoang sơ, vừa dạt dào sức sống, cảnh xa lạ mà vẫn gợi bao yêu mến, nhớ thương. Thiên nhiên Cà Mau bao la, hào phóng; con người Cà Mau mộc mạc, hồn hậu, dễ thương. Đọc những trang văn của Đoàn Giỏi, ta có cảm giác như đang đi giữa sông nước Cà Mau, tận hưởng hương rừng Cà Mau, đến chơi chợ Năm Căn, dừng lại, bước lên những ngôi nhà bè và mua một vài món quà lưu niệm. Cảm giác được chu du giữa cả một miền sông nước như thế mới thú vị biết bao!

14 tháng 5 2021

Cảnh mặt trời mọc trên biển là một bức tranh rất đẹp và đầy chất thơ. Đây là đoạn văn miêu tả đẹp nhất của bài kí. Như một “sản phẩm quí”, vẻ đẹp của thiên nhiên như dâng sẵn, đón chờ, nhưng không phải ai cũng có thể cảm nhận được vẻ đẹp ấy một cách đầy đủ và tinh tế. Chính vì thế mà ngắm nhìn bình minh Cô Tô đối với Nguyễn Tuân không phải là một thú vui hưởng thụ, dễ dãi, thụ động mà là cả một cuộc đi tìm cái đẹp một cách công phu, đầy sự khám phá, sáng tạo. Như một nghệ sĩ đi săn lùng cái đẹp, Nguyễn Tuân đã dậy từ canh tư, lúc còn tôi đất, cô đi mãi trên đầu đá sư, ra thấu đầu mủi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Người đọc cảm mến tác giả về lòng yêu quí, tôn thờ “cái đẹp” và cảm phục, thích thú vì công phu tìm kiếm cái đẹp của người nghệ sĩ, hồi hộp cùng tác giả chờ đón cái “đẹp” xuất hiện.