K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 2 2016

Mối quan hệ giữa các nước phát triển với các nước đang phát triển là quan trọng nhất, vì:

- Đây là mối quan hệ đa dạng nhất, tận dụng được lợi thế của hai nhóm nước, xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân mỗi nhóm nước để tăng tiềm lực phát triển kinh tế.

- Các nước đang phát triển cần: vốn, khoa học kĩ thuật và công nghệ (có thể phân tích thêm)

- Các nước phát triển cần: nguyên liệu (nông sản, tài nguyên thiên nhiên), lao động, thị trường… 

12 tháng 5 2019

Các nước trên thế giới được xếp vào những nhóm khác nhau (nhóm nước phát triển và đang phát triển) với sự tương phản rõ rệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội (sgk Địa lí 11 trang 6)

=> Chọn đáp án A

6 tháng 4 2017

Các nước trên thế giới được xếp vào những nhóm khác nhau (nhóm nước phát triển và đang phát triển) với sự tương phản rõ rệt về trình độ phát triển kinh tế xã hội (sgk Địa lí 11 trang 6)

=> Chọn đáp án A

4 tháng 4 2018

Đáp án D

8 tháng 5 2017

Đáp án C

22 tháng 5 2019

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển là trình độ khoa học - kĩ thuật. Các nước phát triển thường có trình độ khoa học - kĩ thuật cao hơn các nước đang phát triển, tạo ra nhiều của cải vật chất hơn, năng suất lao động cao hơn...

=> Chọn đáp án B

6 tháng 8 2023

Tham khảo: Dựa vào trình độ phát triển kinh tế - xã hội mà phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) với sự tương phản rõ rệt nhau về các chỉ số như: tổng sản phẩm bình quân đầu người, đầu tư nước ngoài, HDI…

6 tháng 8 2017

Đáp án B

Thương mại quốc tế phát triển có nghĩa là nền kinh tế của các nước trên thế giới có quan hệ chặt chẽ và phụ thuộc lẫn nhau, tính quốc tế hóa của nền kinh tế thế giới tăng.

31 tháng 7 2023

Tham khảo!

- Những chỉ tiêu được sử dụng để phân biệt nhóm nước phát triển và đang phát triển: tổng thu nhập quốc gia bình quân đầu người (GNI/người), cơ cấu kinh tế và chỉ số phát triển con người (HDI).

- Sự khác biệt về kinh tế và một số khía cạnh xã hội giữa các nhóm nước:

+ Về kinh tế, giữa các nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt trên một số tiêu chí như: quy mô, tốc độ phát triển; cơ cấu kinh tế; trình độ phát triển kinh tế…

+ Về xã hội, giữa các nước phát triển và đang phát triển có sự khác biệt trên một số tiêu chí như: dân cư và đô thị hóa, giáo dục và y tế,…