K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2016

- Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

- Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m

- Địa hình đồi trung du nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

8 tháng 12 2018

Nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng.

Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ vơi bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100 m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200 m.

Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung.

10 tháng 11 2018

Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở Rìa đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ. Trong đó, bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ còn đồi trung du rộng nhất ở rìa phía bắc và phá tây đồng bằng sông Hồng (sgk Địa lí 12 trang 32)

=> Chọn đáp án D

5 tháng 12 2019

Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung (sgk Địa lí 12 trang 32)

=> Chọn đáp án D

19 tháng 2 2017

Câu 1:

Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi trung du là đều nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở Đông Nam Bộ với bậc thềm phù sa cổ ở độ cao khoảng 100m và bề mặt phủ badan ở độ cao khoảng 200m. Địa hình đồi trung du phần nhiều là các thềm phù sa cổ bị chia cắt do tác động của dòng chảy. Dải đồi trung du rộng nhất nằm ở rìa phía bắc và phía tây Đồng bằng sông Hồng, thu hẹp ở rìa đồng bằng ven biển miền Trung (sgk Địa lí 12 trang 32)

=> Chọn đáp án D

16 tháng 1 2023

\(-\) So sánh:

    Bán bình nguyên đông nam bộ : thích hợp cho trồng cây công nghiệp ngắn ngày

    Vùng đồi trung du bắc bộ : thích hợp cho trồng các loại cây công nghiệp và cây ăn quả .

15 tháng 10 2019

- Đặc điểm địa hình vùng trung du Bắc Bộ:

+ Vùng đồi đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như cái bát úp (còn gọi là vùng trung du).

+Các tỉnh trong vùng trung du: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang.

+ Vùng trung du Bắc Bộ có nét riêng biệt, mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi. Đây cũng là nơi tổ tiên ta định cư từ rất sớm.

- Vùng trung du Bắc Bộ đã phủ xanh đất trống đồi núi trọc:

+ Giao đất giao rừng cho người dân trồng và chắm sóc rừng.

+ khuyến kích người dân trồng rừng phủ xanh đất trống.

+ Bảo vệ rừng.

22 tháng 3 2016

địa hình nước ta là 3/4 là đồi núi , 1/4 là đồng bằng .

23 tháng 3 2016

ĐẶC ĐIỂM CHUNG:
*Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tìch nhưng chủ yếu là đồi níu thấp
- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích
- 60% diện tích là đồi núi thấp,tính cả đồng bằng là 85%,chỉ có 1% là núi cao
*Cấu trúc địa hình nước ta khá đa dạng:
- Đia hình được trẻ lại và có tính phân bậc rõ rệt thấp dần từ nội địa ra biển: đồi núi, đồng bằng, thềm lục địa.
- Hướng nghiêng: cao ở phía đông Bắc và thấp dần về phía Tây Nam
- Có hai hướng chính:Tây Bắc-Đông Nam và hướng vòng cung.
*Địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa:

- Lớp vỏ phong hóa dày, vụn bở

- Địa hình dễ bị cắt xẻ, xâm thực, xói mòn
*Địa hình chịu tác động mạnh mẽ của con người: làm xuất hiện nhiều cảnh quan nhân tạo nhưng cũng làm cho địa hình nguyên thủy biến dạng, lũ lụt, sạt lở đất.

+ Thuận lợi:
     Khoáng sản: địa hình đồi núi tập trung nhiều loại khoáng sản có nguồn gốc nội sinh:đồng,chì,thiếc... nguồn gốc ngoại sinh:boxit,apatit,đá vôi... là nguyên liệu, nhiên liệu cho ngành công nghiệp.
    Rừng, đất trồng: Rừng giàu có về thành phần động vật, thực vật nhiều loài quý hiếm,cao nguyên, thung lũng tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả,chăn nuôi phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến, tiêu dùng...
    Đất trồng: đất vùng bán bình nguyên, trung du trồng cây công nghiệp, ăn quả, lương thực
   Thủy năng: Sông ngòi có tiềm năng thủy điện lớn
   Du lịch: Miền núi có điều kiện để phát triển du lịch: tham quan nghỉ dưỡng, sinh thái
 + Hạn chế:
    Địa hình đồi núi gây trở ngại cho dân sinh phát triển kinh tế-xã hội
    Địa hình bị chia cắt mạnh lắm sông suối,hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại giao thông
    Khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế các vùng khó khăn
    Thiên tai: mưa nhiều, độ dốc lớn, lũ nguồn, lũ quét,xói mòn...
                   các đứt gãy sâu có nguy cơ động đất
                   lốc, mưa đá, sương muối, rét hại tác hại lớn đời sống dân cư, sản xuất...

 

6 tháng 8 2021

b Đông Nam Bộ