K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2015

Ta có:

Zn + Cu(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Cu (1)

0,3       0,3 mol                       0,3 mol

Zn + Pb(NO3)2 \(\rightarrow\) Zn(NO3)2 + Pb (2)

0,1     0,1 mol                          0,1 mol

Khối lượng lá kẽm sẽ = 100 g - 65.0,4 + 64.0,3 + 207.0,1 = 113,9 gam.

 

27 tháng 1 2021

câu 1, 2 khác nhau nha mọi người

 

25 tháng 7 2016

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

26 tháng 6 2021

PTHH: Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb

(Gọi số mol của Zn là a => Số mol của Pb là a)

Sau 1 thời gian lấy lá kẽm ra thấy khối lượng tăng 1,42 gam = Khối lượng Pb sinh ra bám vào lá kẽm trừ đi khối lượng Zn phản ứng.

<=>      207a - 65a = 1,42

<=>                    a = 0,01 (mol)

a) Khối lượng chì bám vào kẽm là: 207a = 2,07(g)

b)                    Đổi: 500 ml = 0,5 l 

Số mol của dung dịch Pb(NO3)2 là: 0,5 . 2 = 1 (mol)

So sánh:              0,01 < 1

=> Dung dịch Pb(NO3)2 dư ,  tính theo Zn

Số mol của Zn(NO3)2 là: 0,01 . 1 = 0,01 (mol)

Nồng độ mol của dung dịch sau khi lấy lá kẽm ra là:

          CM = n / V = 0,01 : 0,5 = 0,02M

 ( Vì thể tích dung dịch k thay đổi đáng kể nên sau phản ứng và lấy lá kẽm ra thì thể tích dung dịch vẫn là 500 ml)

chúc bạn học tốt và nhớ tích đúng cho mình

5 tháng 7 2021

Khối lượng sắt tăng thêm là bao nhiêu bạn :)?

5 tháng 7 2021

rồi á

 

7 tháng 8 2016

mAgNO3=5,1g

=> nAgNO3=0,03mol

PTHH: Zn+  2AgNO3=>Zn(NO3)2+2Ag

          0,06   <-0,03           ->0,03  ->0,06

mZn đã dùng:m=0,06.65=3,9g

 

30 tháng 3 2022

Gọi \(n_{Zn\left(pư\right)}=a\left(mol\right)\)

PTHH: Zn + CuCl2 ---> Cu + ZnCl2

             a           a            a

mgiảm = mZn (tan ra) - mCu (bám vào) = 65a - 64a = 0,0075

=> a = 0,0075 (mol)

=> mZn (pư) = 0,0075.65 = 0,4875 (g)

\(C_{MCuCl_2}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

C% thì thiếu dCuCl2 nha

Gợi ý: \(C\%=C_M.\dfrac{M}{10.D}\left(D:\dfrac{g}{cm^3}hay\dfrac{g}{ml}\right)\)

30 tháng 3 2022

Gọi \(n_{Zn}=x\left(mol\right)\Rightarrow n_{Cu}=x\left(mol\right)\)

Khối lượng giảm 0,0075g.

\(\Rightarrow m_{Zn}-m_{Cu}=0,0075\Rightarrow65x-64x=0,0075g\)

\(\Rightarrow x=0,0075\)

\(Zn+CuCl_2\underrightarrow{t^o}ZnCl_2+Cu\)

0,0075 0,0075

\(m_{Zn}=0,0075\cdot65=0,4875g\)

\(C_{M_{CuCl_2}}=\dfrac{0,0075}{0,02}=0,375M\)

13 tháng 4 2021

Gọi : \(n_{Cu\ pư} = a(mol)\)

\(Cu + 2AgNO_3 \to 2Ag + Cu(NO_3)_2\\ n_{Ag} = 2n_{Cu} = 2a(mol)\\ \Rightarrow 2a.108 - 64a = 1,52\\ \Rightarrow a = 0,01(mol)\\ m_{Cu\ pư} = 0,01.64 = 0,64(gam)\)

31 tháng 5 2016

2Ag+  + Cu --> 2Ag + Cu2+           khoi luong la Cu k doi nen 64( x+y ) = 2x *108 => x / y = 8/19 hay y/x = 19/8

2x           x         2x

2Fe3+  +Cu --> 2Fe2+  + Cu 2+         trong dap an chi co cau b ti le Fe3+ / Ag+ = y /x = 0.475/0.2 = 19/8 nen chon B

2y            y               

31 tháng 5 2016

còn trường hợp Ag+ dư sẽ tác dụng với Fe2+ thì sao  bạn?

2 tháng 9 2023

Để tính V, ta sẽ sử dụng công thức nồng độ (C) và thể tích (V) của dung dịch. Ta có thể sử dụng công thức sau:

C1V1 = C2V2

Trong đó:

C1 là nồng độ của dung dịch CuSO4 ban đầu (1M)V1 là thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (chưa có kẽm) (chưa biết)C2 là nồng độ của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (1M)V2 là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (chưa biết)

Ta cũng biết rằng khối lượng của lá kẽm sau khi rửa và làm khô là 52,92g.

Từ đó, ta có thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) như sau:

V1 = (C2V2) / C1

Với C2 = 1M và C1 = 1M, ta có:

V1 = V2

Vậy, thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1) cũng chính là thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2).

Tuy nhiên, từ đề bài không cung cấp thông tin về thể tích của dung dịch CuSO4 sau khi kẽm không tan được nữa (V2), nên không thể tính được thể tích của dung dịch CuSO4 ban đầu (V1).

22 tháng 12 2021

Gọi số mol Zn bị hòa tan là a (mol)

PTHH: Zn + FeSO4 --> ZnSO4 + Fe

______a---------------------------->a

=> 50 - 65a + 56a = 49,82

=> a = 0,02 (Mol)

=> mZn = 0,02.65 = 1,3(g)