K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2016

a) Khi ngâm lá sắt vào dung dịch X thì không thấy khí thoát ra nên Cuo và H2SO4 phản ứng vừa đủ với nhau .

          \(CuO+H_{2^{ }_{ }}SO_{4_{ }}\rightarrow CuSO_{4_{ }}+H_2O\left(1\right)\)

Khi dung dịch X không còn màu xanh thì CuSO4 đã phản ứng hết

         \(CuSO_4+Fe\rightarrow FeSO_{4_{ }}+Cu\left(2\right)\)

Theo phản ứng (1) và (2) 

\(n_{Cuo}=n_{H_2SO_4}=n_{CuSO_4}=n_{Cu}=\frac{2}{64-56}=0,25\left(mol\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4

\(C\%_{H_2SO_4}=\frac{0,25.98}{122,5}.100\%=20\%\Rightarrow C=20\)

b) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng:

\(m_{dd}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}-\left(m_{Cu}-m_{Fe}\right)=20+122,5-2=140,5\left(g\right)\)

Theo phản ứng (2) :

\(n_{FeSO_4}=n_{Cu}=0,25\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

Nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lấy sắt ra là:

\(C\%_{FeSO_4}=\frac{38}{140,5}.100\%=27,05\%\)

PTHH: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

Đặt \(n_{Fe\left(phản.ứng\right)}=x\left(mol\right)=n_{Cu\left(tạo.ra\right)}\)

\(\Rightarrow64x-56x=0,8\) \(\Rightarrow x=0,1\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(phản.ứng\right)}=0,1\cdot56=5,6\left(g\right)\\m_{Cu\left(tạo.ra\right)}=0,1\cdot64=6,4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,02x\left(mol\right)\)

PTHH: Fe + Cu(NO3)2 --> Fe(NO3)2 + Cu

___0,02x<--0,02x--------------------->0,02x

=> 64.0,02x - 56.0,02x = 0,08

=> x = 0,5

=> A

18 tháng 4 2018

help me

18 tháng 4 2018

Bài này ta hiểu là pứ đã hết CuSO4, và Cu tạo thành đã bám vào đinh, nên khối lượng chiếc đinh mới tăng, và Fe pứ đã tan vào dung dịch.
Gọi x là số mol fe đã pứ. x > 0
`
Fe + CuSO4 =-------------------> FeSO4 + Cu
x -------- x ----------------------------------------... x mol
`
Vậy KL tăng sau pứ là do hiệu giữa KL Cu bám vào và KL Fe đã tan ra. m = 0.8 = 64x - 56x
<=> x = 0.1 mol
KL Cu m= 64*0.1 = 6.4 g
KL Fe pứ: m = 56*0.1 5.6 g
Nồng độ mol dung dịch CuSO4 ban đầu: C = 0.1/0.2 = 0.5 M

31 tháng 10 2017

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{25.1,12.15}{160.100}=0,02625mol\)

Fe+CuSO4\(\rightarrow\)FeSO4+Cu

x\(\rightarrow\)x.................x.........x

-Độ tăng khối lượng=64x-56x=2,58-2,5

\(\rightarrow\)8x=0,08\(\rightarrow\)x=0,01

mCu=n.M=0,01.64=0,64gam

\(n_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,02625-0,01=0,01625mol\)

\(m_{CuSO_4\left(dư\right)}=0,01625.160=2,6gam\)

\(n_{FeSO_4}=0,01mol\rightarrow m_{FeSO_4}=0,01.152=1,52gam\)

\(m_{dd}=25.1,12-0,08=27,92gam\)

C%FeSO4=\(\dfrac{1,52.100}{27,92}\approx5,44\%\)

C%CuSO4=\(\dfrac{2,6.100}{27,92}\approx9,3\%\)

8 tháng 6 2023

\(a.Cu+2AgNO_3->Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

b. m Cu tăng vì sau phản ứng tạo Ag (M = 108), M(Ag) > M(Cu) = 64 nên khối lượng thanh đồng tăng.

\(m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x\left(g\right)\\ m_{Ag}=108.2x=216x\left(g\right)\\ c.\Delta m_{rắn}=13,6-6=216x-64x\\ x=0,05mol\\ m_{Cu\left(PƯ\right)}=64x=3,2g\\ d.Cu:dư\\ n_{AgNO_3}=2x=0,1mol\\ m_{AgNO_3}=170\cdot0,1=17g\)

8 tháng 6 2023

bạn học chương trình cũ hay mới nhỉ? mình thấy mấy bài hóa này đáng sợ quá ;-;

23 tháng 5 2019

PTHH:\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\downarrow\)

mCu =mFe tăng = 50.4% = 2(g)

=> nCu =\(\frac{2}{64}\)= 0,03125 mol

Theo PT nFeSO4 = nCu = 0,03125(mol)

CM FeSO4 =\(\frac{0,03125}{0,5}\) = 0,0625(M)

23 tháng 5 2019

Khối lượng thanh sắt tăng là:

mFe (tăng) =\(\frac{50\cdot4}{100}=2\left(g\right)\)

Gọi khối lượng sắt tác dụng là x

PTHH:

Fe + CuSO4 ----> FeSO4 + Cu

56____________________64

x____________________\(\frac{64x}{56}\)

Theo pt và đề bài, ta có:

\(\frac{64x}{56}-x=2\)

\(\Leftrightarrow64x-56x=56\cdot2\)

\(\Leftrightarrow8x=112\)

\(\Leftrightarrow x=14\left(g\right)\)

\(\rightarrow n_{Fe}=\frac{14}{56}=0,25\left(mol\right)\)

Vậy khối lượng Cu sinh ra là 16 (g)

Đổi: \(500ml=0,5l\)

Theo pt \(\Rightarrow n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_MFeSO_4=\frac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)

8 tháng 5 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

\(0.25....0.25.......................0.25\)

\(m_{Fe}=0.25\cdot56=14\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.25}{0.1}=2.5\left(M\right)\)

8 tháng 5 2021

a. PTHH: Fe+H2SO4-->FeSO4+H2

b. Có nH2=\(\dfrac{5.6}{22.4}=0.25\left(mol\right)\)

Theo pthh trên, nFe=nH2=0.25mol

=> mFe=0.25*56=14g

c. Theo pthh trên, nH2=nH2SO4=0.25mol

Đổi 100ml=0.1l

=> \(C_M=\dfrac{0.25}{0.1}=2.5M\)