K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2015

+ Tính động năng của electron khi đến đối katot, ta gọi là Wđ

Ta có: E = E0 + Wđ

\(\Rightarrow W_đ=E-E_0=mc^2-m_0c^2=m_0c^2\left(\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1\right)=\frac{2}{3}m_0c^2\)

Động năng của e chuyển hóa thành bước sóng tia Rơn ghen, nên bước sóng ngắn nhất của nó là: \(\lambda\)

\(\Rightarrow W_đ=\frac{hc}{\lambda}\Rightarrow\lambda=\frac{hc}{W_đ}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{\frac{2}{3}.0,511.1,6.10^{-19}}=3,64.10^{-12}m\)

 

bạn ơi sao mình bấm các kết quả cuoi cùng của bạn lại ra là 3,64.10^-6 :(

6 tháng 2 2019

25 tháng 10 2019

Đáp án C

Công mà electron nhận được khi đến anôt

Trong đó:

Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra tính theo công thức:

25 tháng 9 2017

Đáp án A

+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:

W d = m c 2 − m 0 c 2 = m 0 1 − v 2 c 2 c 2 − m 0 c 2 = m 0 c 2 1 1 − v 2 c 2 − 1 = 0.34067 M e V

+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia X:  λ = h c W d = 3,64.10 − 12 m

4 tháng 9 2017

Đáp án A

+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:

+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia 

24 tháng 8 2019

9 tháng 7 2017

Chọn đáp án A

1 2 m v 1 2 = e U 1 1 2 m v 2 2 = e U 2 ⇒ v 2 − v 1 = 2 e m U 1 − U 2 = 1 , 33.10 7 m / s

17 tháng 11 2019

24 tháng 6 2018

Đáp án A

1 tháng 11 2019

Khi electron chuyển động về anot, áp dụng định lí động năng ta có:

ΔWđ = e.Umax = 1,6.10-19. 10. 103.√2 = 2,26.10-15 (J)

Vì ban đầu động năng nhiệt của electron không đáng kể nên động năng của electron ngay trước khi đập vào anot là: Wđ = ΔWđ = 2,26.10-15 (J)

→ Tốc độ của electron:

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12