K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2015

+ Tính động năng của electron khi đến đối katot, ta gọi là Wđ

Ta có: E = E0 + Wđ

\(\Rightarrow W_đ=E-E_0=mc^2-m_0c^2=m_0c^2\left(\frac{1}{\sqrt{1-\frac{v^2}{c^2}}}-1\right)=\frac{2}{3}m_0c^2\)

Động năng của e chuyển hóa thành bước sóng tia Rơn ghen, nên bước sóng ngắn nhất của nó là: \(\lambda\)

\(\Rightarrow W_đ=\frac{hc}{\lambda}\Rightarrow\lambda=\frac{hc}{W_đ}=\frac{6,625.10^{-34}.3.10^8}{\frac{2}{3}.0,511.1,6.10^{-19}}=3,64.10^{-12}m\)

 

bạn ơi sao mình bấm các kết quả cuoi cùng của bạn lại ra là 3,64.10^-6 :(

6 tháng 2 2019

4 tháng 9 2017

Đáp án A

+Vì tốc độ của vật lớn nên động năng của vật tính theo công thức thuyết tương đối của Anhxtanh:

+Bước sóng ngắn nhất của tia X mà ống có thể phát ra khi toàn bộ động năng chuyển thành năng lượng tia 

11 tháng 5 2018

Công mà điện trường giữa anôt và catôt của ống Rơn-ghen sinh ra khi êlectron bay từ catôt đến anôt bằng đô tăng động năng của êlectron :

- e U A K = W s - W t = m v 2 / 2 - 0 ⇒ m v 2 / 2 = e U K

⇒ λ m i n = h / e U A K = 6 , 2 . 10 - 9 m

16 tháng 4 2018

Từ công thức

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

Từ đó suy ra

Giải sách bài tập Vật Lí 12 | Giải sbt Vật Lí 12

5 tháng 7 2018

Đáp án A.

7 tháng 8 2017

5 tháng 2 2017

Đáp án A

 

9 tháng 6 2019

Đáp án D

*Khi electron vừa bứt ra khỏi bề mặt của nó có động năng W0 (rất nhỏ) sau đó được tăng tốc trong điện trường mạnh nên ngay trước khi đập vào anot nó có động năng:

 

(Định lý biến thiên động năng).

Các electron này sau khi đập vào bề mặt anot xuyên sâu những lớp vỏ nguyên tử, tương tác với hạt nhân nguyên tử và các electron của lớp này, làm cho nguyên tử chuyển lên ở trạng thái kích thích. Thời gian tồn tại trạng thái kích thích rất ngắn ( cỡ 10-8s) nguyên tử nhanh chóng chuyển về trạng thái có năng lượng thấp hơn và phát ra photon của tia X có năng lượng:  ε = hf

Nếu toàn bộ động năng của electron chuyển hóa cho nguyên tử kim loại thì:

4 tháng 11 2017