K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2015

lạc chết cả lu rồi cháu ả

26 tháng 10 2017

30hoc sinh

9 tháng 11 2017

Bạn ghi rõ lời giải giùm mình nha !

29 tháng 11 2015

84 học sinh  đi tham quan

13 tháng 10 2022

xếp 1/7 hs thì thừa 4 chỗ

xếp 1/6 hs thì thiếu 2 chỗ

vậy ta thấy được sự chênh lệch giữa 1/7  cách xếp và 1/6 cách xếp

4+2=6 ( hs)

Nên số chênh lệch giữa 2 cachs xếp là

1/6-1/7=1/42

vậy số hs đi tham qua là

6:1/42= 252 (hs)

đáp số : 252 hs

 

 

 

28 tháng 11 2015

mình đầu tiên nha

9 tháng 5 2015

Chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               4 + 2 = 6 (học sinh)

Phân số biểu thị chênh lệch giữa 1/7 số học sinh và 1/6 số học sinh là:

               1/6 - 1/7 = 1/42 

Số học sinh đi tham quan là:

               6 : 1/42 = 252 (học sinh)

                         Đáp số: 252 học sinh

7 tháng 11 2023

Gọi x (học sinh) là số học sinh cần tìm (x ∈ ℕ và 1300 < x < 1400)

Do khi xếp học sinh vào xe 30 chỗ, 45 chỗ và 50 chỗ đều vừa đủ nên x ∈ BC(30; 45; 50)

Ta có:

30 = 2.3.5

45 = 3².5

50 = 2.5²

⇒ BCNN(30; 45; 50) = 2.3².5² = 450

⇒ x ∈ BC(30; 45; 50) = B(450) = (0; 450; 900; 1350; 1800; ...}

Mà 1300 < x < 1400 nên x = 1350

Vậy số học sinh cần tìm là 1350 học sinh

21 tháng 12 2023

Gọi \(x\) (học sinh) là số học sinh cần tìm (\(x\in N\)* và \(700< x< 1200\))

Do khi xếp 40 em hay 45 em vào 1 xe thì đều thiếu 5 em nên \(\left(x+5\right)⋮40;\left(x+5\right)⋮45\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)\)

Do khi xếp 43 em lên xe thì vừa đủ nên \(x⋮43\)

Ta có:

\(40=2^3.5\)

\(45=3^2.5\)

\(\Rightarrow BCNN\left(40;45\right)=2^3.3^2.5=360\)

Do \(x\in N\)\(\Rightarrow x+5>0\)

\(\Rightarrow x+5\in BC\left(40;45\right)=B\left(360\right)=\left\{360;720;1080;1440;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{355;715;1075;1435;...\right\}\)

Mà \(700< x< 1200\) và \(x⋮43\)

\(\Rightarrow x=1075\)

Vậy số học sinh cần tìm là 1075 học sinh

21 tháng 12 2023

Mình nhầm từ 700 đến 1200 em ạ!