K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2017

A B C D E M N F 1 2 1 2 3 1

Gọi E là trung điểm của MN. F là giao điểm của ND với AB.

Ta có: DF là phân giác ^ADB, DM là phân giác ^BDC. Mà ^ADB và ^BDC kề bù

=> DF vuông góc với DM => DM vuông góc với DN => Tam giác MDN vuông tại D

DE là trung tuyến của tam giác MDN => DE=ME=NE 

=> Tam giác DEM cân tại E => ^EDM=^EMD (1)

^EMD là góc ngoài của tam giác BDM => ^EMD=^D1+^B2. Mà ^D1=^D2 => ^EMD=^D2+^B2 (2)

^EDM=^D2+^D3 (3)

Từ (1); (2) và (3) => ^D2+^B2=^D2+^D3 => ^B2=^D3.

Tam giác ABC cân tại A => ^ABC=^ACB => 1/2^ABC=1/2^ACB => ^B1=^B2=1/2^ACB

=> ^B1=^D3=1/2^ACB (Vì ^B2=^D3)

^DCB là góc ngoài của tam giác CDE => ^DCB=^D3+^E1. Mà ^D3=1/2^ACB=1/2^DCB

=> ^DCB=1/2^DCB+^E1 => ^E1=1/2^DCB hay ^E1=1/2^ACB

Ta thấy: ^B2=1/2^ACB; ^E1=1/2^ACB => ^B2=^E1 => Tam giác BDE cân tại D => BD=DE.

Lại có: DE=1/2MN => BD=1/2MN (đpcm)

~~~~~~~~~~~~ Ai ngang qua nhớ để lại ~~~~~~~~~~

tui cũng hỏi bài này

21 tháng 11 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/494629.html?auto=1

21 tháng 11 2017

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/494629.html?auto=1

19 tháng 12 2016

Để CM \(HM^2=HB.HC\):

Trên đường thẳng qua \(C\) vuông góc \(BC\) ta chọn điểm \(T\) sao cho \(TM\) là phân giác \(BTC\).

Do có hệ thức \(\frac{MB}{MC}=\frac{DB}{DC}\) suy ra luôn \(TN\) là phân giác ngoài của \(BTC\).

Vậy tam giác \(MTN\) là vuông nên \(HT=HN\), hay \(\widehat{HTN}=\widehat{HNT}=\widehat{MTC}=\widehat{MTB}\).

Suy ra \(\widehat{BTH}\) vuông và ta có \(HB.HC=HT^2=HN^2\).

P/S: Nếu cho 4 điểm \(A,B,C,D\) thẳng hàng theo thứ tự đó và thoả \(\frac{BA}{BC}=\frac{DA}{DC}\) thì 4 điểm này gọi là hàng điều hoà (giống chân đường phân giác trong và ngoài ấy).

Khi đó, nếu gọi \(T\) là trung điểm \(BD\) thì ta có hệ thức: \(TB^2=TA.TC\) và \(CD.CB=CA.CT\).

18 tháng 12 2016

(Sao mấy bài hình học của bạn thấy nhiều "hàng điều hoà" thế?)

Gọi \(H\) là trung điểm \(MN\). CM được \(HC.HB=HM^2=HD^2\).

Tức là tam giác \(HCD\) và \(HDB\) đồng dạng, cho ta 2 góc sau bằng nhau: \(HDC=HBD=\alpha\).

Do \(ACB=2\alpha\) nên \(CHD=\alpha=CBD\).

Vậy tam giác \(BDH\) cân tại \(D\) và ta suy ra đpcm.