K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7 2016

Ta có:

\(1-\frac{15}{17}=\frac{2}{17}\)

\(1-\frac{19}{21}=\frac{2}{21}\)

Vì \(\frac{2}{17}>\frac{2}{21}\Rightarrow\frac{15}{17}< \frac{19}{21}\)

\(\Rightarrow-\frac{15}{17}>-\frac{19}{21}\)

3 tháng 7 2016

hoc van trong trang nay nhung khong dang ki hoc ben ngoai co diem vao trong trang nay khong

20 tháng 2 2018

a, vì 5/7<1<15/12

nên 5/7<15/12

b,17/21<17/19

20 tháng 2 2018

\(\frac{5}{7}\)<\(\frac{15}{12}\)

\(\frac{17}{21}\)<\(\frac{17}{19}\)

29 tháng 6 2018

Từ bé đến lớn : 13/14;14/15;15/16;16/17;17/18;18/19;19/20

Chúc bạn học tốt nhé!!!

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

30 tháng 3 2018

Đặt S=1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/23

ta có 1/12+1/13+1/14+1/15+...+1/22+1/23 = (1/12+1/13+1/14+...+1/17)+(1/18+1/19+...+1/23)

đặt A=1/12+1/13+1/14+...+1/17

ta có

1/13<1/12

1/14<1/12

..........................

.........................

1/17<1/12

=>A<1/12+1/12+1/12+....+1/12 (có 6 phân số)

=>A<1x6/12

=>A<1/2 (1)

Đặt B=1/18+1/19+...+11/23

ta có

1/19<1/18

1/20<1/18

...........................

..........................

1/23<1/18

=> B<1/18+1/18+1/18+...+1/18 (có 6 phân số)

=>B<1x 6/18

=>B<1/3      (2)

từ 1 và 2 =>S=A+B<1/2+1/3

=>S<5/6 (dpcm)

k cho mình nhé

15 tháng 2 2017

cộng 1 vào từ số hạng ( hai vế cùng 3 số hạng=> không đổi)

Tử số còn lại x

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)x=0\)

cái (...) khác không=> x =0 là nghiệm duy nhất

15 tháng 2 2017

Ta có

\(\frac{x-19}{19}+\frac{x-20}{20}+\frac{x-21}{21}=\frac{x-17}{17}+\frac{x-16}{16}+\frac{x-15}{15}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}-1+\frac{x}{20}-1+\frac{x}{21}-1=\frac{x}{17}-1+\frac{x}{16}-1+\frac{x}{15}-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-3=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}-3\)

\(\Leftrightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}=\frac{x}{17}+\frac{x}{16}+\frac{x}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{19}+\frac{x}{20}+\frac{x}{21}-\frac{x}{17}-\frac{x}{16}-\frac{x}{15}=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)=0\)

\(\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}-\frac{1}{17}-\frac{1}{16}-\frac{1}{15}\right)\ne0\)

Nên phương trình chỉ co nghiệm duy nhất là x=0

Vậy x=0

a: 3>2

=>5/3<5/2

b: 23/21>1

21/23<1

=>23/21>21/23

c: -15/-17>0

16/-19<0

=>-15/-17>16/-19

4 tháng 7 2017

Ta có:

\(A=\frac{19^{20}+5}{19^{20}-8}=\frac{19^{20}-8+13}{19^{20}-8}=1+\frac{13}{19^{20}-8}\)

\(B=\frac{19^{21}+6}{19^{21}-7}=\frac{19^{21}-7+13}{19^{21}-7}=1+\frac{13}{19^{21}-7}\)

\(19^{20}-8< 19^{21}-7\Rightarrow\frac{13}{19^{20}-8}>\frac{13}{19^{21}-7}\)

\(\Rightarrow A>B\)

4 tháng 7 2017

A =B NHA ! maivananh

ĐỀU = 1 CẢ .