K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2015

mk biết nè 

1/ là khác

2/ là tập hợp con

3/ là tập hợp con nhưng ngược lại

4/ tập hợp con hoặc bằng

5/ là tập hợp con nhưng ngược lại cũng hoặc bằng

6/ là thuộc

7/ là không thuộc

8/ là lớn hơn hoặc bằng

9 / là bé hơn hoặc bằng

10/ thì mk bí

còn 3 với 5 ý nghĩa là vậy nhưng gọi sau thì mk bí

xin lỗi nha mk không biết để hình như vậy

                                                                                END                                                                                                              

25 tháng 11 2018

Lỗi DB

25 tháng 11 2018

lỗi nặng

Chọn C

2 tháng 8 2015

VD: \(A\supseteq B\) là B không là con của A

  \(A\subseteq B\) là A không là con của B

2 tháng 8 2015

+) \(\subseteq\):Nếu viết A \(\subseteq\) B nghĩa là tập A là con của B ; A có thể bằng tập B

Phân biệt với kí hiệu : A \(\subset\)B có nghĩa A là con của B nhưng là con thực sự

Ví dụ: Tập A = {1;2}; B = {1;2;3} => A  \(\subset\) B

Nếu B = {1;2} ta có thể viết A = B hoặc A \(\subseteq\) B

+) A \(\supseteq\)B đọc là A chứa B và hiểu là B  \(\subseteq\) A ( đã giải thích ở trên)

 

21 tháng 8 2018

dấu đầu tiên là lớn hơn hoặc bằng
dấu tứ hai đc gọi là tập hợp con

21 tháng 8 2018

Dấu  nghĩa là bé hơn hoặc bằng

Dấu  và dấu  nghĩa là giao hoặc tập hợp con 

mk học r nhưng quên mất cái trên thì đúng còn dưới thì ko chắc

21 tháng 6 2018

đó là dấu kí hiệu tập hợp con bạn nha

chúc bạn học tốt nha

21 tháng 6 2018

đây là dấu gì  \(\supset\subset\)

trả lời

kí hiệu tập hợp con 

hok tốt 

19 tháng 9 2017

\(\in\):  thuộc 

\(\notin\): không thuộc 

\(\subset\): con

\(\supset\): chứa

\(\varnothing\): rỗng

19 tháng 9 2017

1. thuộc

2. không thuộc

3. con

4. ( mình chưa thấy bao giờ)

5. rỗng

7 tháng 8 2015

Tập hợp con

VD : \(A\subseteq B;B\supseteq A\)

20 tháng 12 2018

Có 2 trường hợp là:

+ a là con của b

+b là con của a!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

+) Mô tả tập hợp D = {các hình vuông}

+) Mô tả tập hợp C = {các hình bình hành có hai đường chéo vuông góc} = {Các hình thoi}.

Thật vậy,

Xét tứ giác ABCD, là hình hình hành có hai đường chéo vuông góc.

Gọi \(AC \cap BD = O\) thì O là trung điểm của AC và BD.

Ta có: AO vừa là trung tuyến vừa là đường cao.

\( \Rightarrow \Delta ABD\) cân tại A.

\( \Rightarrow AB = AD\).

Tương tự ta cũng có: \(CB = CD\).

Mà \(AB = CD;\;AD = BC\).

Do đó: \(AB = CD = \;AD = BC\) hay tứ giác ABCD là hình thoi.

a) Vì nhiều hình thoi (các hình thoi không có góc nào vuông) thì không phải là hình vuông, nên \(C\not{ \subset }D\).

Vậy mệnh đề “\(C \subset D\)” sai.

b) Vì mỗi hình vuông cũng là một hình thoi (hình thoi đặc biệt: có một góc vuông), nên các phần tử của D cũng là phần tử của C. Hay \(C \supset D\)
Do đó mệnh đề “\(C \supset D\)” đúng.

c) Vì \(\left\{ \begin{array}{l}C \subset D\\C \supset D\end{array} \right.\;\; \Rightarrow C \ne D\)

Vậy mệnh đề “\(C = D\)” sai.