K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 12 2015

 

 Đặt             \(x^4+mx^3+29x^2+nx+4=\left(x^2+ax+2\right)^2=x^4+a^2x^2+4+2ax^3+4ax^2+4ax\)

       \(=x^4+2ax^3+\left(a^2+4a\right)x^2+4ax+4\)

=>a2 +4a = 29 => a+2 =+- 5 => a =3 hoặc a =-7

=>n =4a = 

=> m =2a  =

AH
Akai Haruma
Giáo viên
20 tháng 9 2018

Lời giải:

Vì hệ số bậc cao nhất là $1$ và hệ số tự do là $4$ nên để đa thức đã cho là một số chính phương thì ta có thể viết nó dưới dạng:

\(P(x)=x^4+mx^3+29x^2+nx+4=(x^2+ax+2)^2\)

\(\Leftrightarrow x^4+mx^3+29x^2+nx+4=x^4+a^2x^2+4+2ax^3+4x^2+4ax\)

\(\Leftrightarrow x^4+mx^3+29x^2+nx+4=x^4+2ax^3+x^2(a^2+4)+4ax+4\)

Đồng nhất hệ số:

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=2a\\ 29=a^2+4\\ n=4a\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} m=2a\\ a^2=25\rightarrow a=\pm 5\\ n=4a\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left[\begin{matrix} \left\{\begin{matrix} m=10\\ n=20\end{matrix}\right.\\ \left\{\begin{matrix} m=-10\\ n=-20\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2018

Giải thích kĩ hơn dùm em tại sao lại có

P(x)=(x^2+ax+2)^2

28 tháng 7 2019

a) Thay x = 1 vào M(x), ta được:

\(M\left(x\right)=m.1^2+2m.1-6=m+2m-6=3m-6=0\)

\(\Leftrightarrow3m=6\Leftrightarrow m=2\)

Vậy m = 2 thì M(x) có nghiệm bằng 1

7 tháng 8 2015

Để ý hệ số cao nhất là 1, hệ số tự do là 4. Nếu A(x) phân tích được thành nhân tử thì nó có 1 trong 2 dạng sau:

Dạng 1: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax+2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2+4\right)x^2+4ax+4\)

Đồng nhất hệ số, ta có: \(2a=2m;\text{ }a^2+4=0;\text{ }4a=-4m\text{ (vô nghiệm)}\)

Dạng 2: \(A\left(x\right)=\left(x^2+ax-2\right)^2=x^4+2ax^3+\left(a^2-4\right)x^2-4ax+4\)

Đồng nhất hệ số: \(2a=2m;\text{ }a^2-4=0;\text{ }-4a=-4m\)

\(\Leftrightarrow a=m;\text{ }\left(a=2\text{ hoặc }a=-2\right)\)

\(\Rightarrow m=2\text{ hoặc }m=-2\)

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x - 2 

=> P(2) = 0 

=> \(2^4+m.2^3-55.2^2+2n-156=0\)<=> 8m + 2n = 360 => 4m + n = 180

P(x) chia hết cho x - 3 

=> P(3) = 0 

=> \(3^4+m.3^3-55.3^2+3n-156=0\)<=> 27m + 3n = 570 => 9m + n = 190

=> ( 9m + n ) - ( 4m+ n ) = 190 - 180 

=> 5m = 10 

=> m = 2 

=> 4.2 + n = 180 => n = 172

Vậy P(x)  = \(x^4+2x^3-55x^2+172x-156\)

13 tháng 8 2020

P(x) chia hết cho x-2<=>P(2)=24 + 8m - 220 +2n -  156 =0  (1)

P(x) chia hết cho x-3<= >P(3)=34 + 27m - 495 + 3n -156=0 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

{16+8m-220+2n-156=0   <=>8m+2n=360   

{81+27m-495+3n-156=0 <=>27m+3n=570 

Giair hệ phương trình ta được

m=2 và n=172

thay m,n vào P(x), ta được:

P(x)=x4+2x3-55x2+172x-156

<=>P(x)=(x-2)(x-3)(x2+7x+6)<=>P(x)=0

<=>[x-2=0              <=>x=2

      [x-3=0              <=>x=3

      [x2+7x+6=0      <=>x=-7+3√17 / 2 hoặc x=7-3√17 / 2