K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đáp án:

9876543210 chia hết cho 9

Học tốt!!!

1 tháng 7 2021

a = 2 

Ta thử lại 9+8+7+6+5+4+3+2+1+0 = 45

Vì 45 chia hết cho 9 nên 9876543210 chia hết cho 9

Và 9876543210 : 9 = 109739369

19 tháng 8 2018

76a23 chia hết cho 9 

=> 7 + 6 + 2 + 3 + a chia hết cho 9

=> 18 + a chia hết cho 9

=> a = 0 hoặc a = 9

b) có nếu a = 9

 ~ hok tốt ~

19 tháng 8 2018

a)

Để 76a23 chia hết cho 9 thì

7 + 6 + a + 2 + 3 chia hết cho 9

hay 18 + a chia hết cho a

=> a = { 0; 9 }

b)

Lần lượt thay a vào số đó ta thấy a = 9 thì 76a23 chia hết cho 11

26 tháng 12 2021

b: \(\Leftrightarrow3n^3+n^2+9n^2+3n-3n-1-4⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

\(\Leftrightarrow n\in\left\{0;-1;1\right\}\)

21 tháng 7 2015

76a23 chia hết cho 9 

=> 7 + 6 + 2 + 3 + a chia hết cho 9

=> 18 + a chia hết cho 9

=> a = 0 hoặc a = 9

b) có nếu a = 9

29 tháng 8 2017

27 ko chia het cho 11 dau ban

3 tháng 5 2021

a)n=5

b)X=16;-10;2;4

c)x=113;39;5;3;1;-1;-35;-109

23 tháng 11 2021

Answer:

a) \(\left(n+2\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-3+5\right)⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow5⋮\left(n-3\right)\)

\(\Rightarrow n-3\) là ước của \(5\), ta có:

Trường hợp 1: \(n-3=-1\Rightarrow n=2\)

Trường hợp 2: \(n-3=1\Rightarrow n=4\)

Trường hợp 3: \(n-3=5\Rightarrow n=8\)

Trường hợp 4: \(n-3=-5\Rightarrow n=-2\)

b) Ta có: \(x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

Vậy để \(x-3\inƯ\left(13\right)\Rightarrow x\in\left\{4;16;2;-10\right\}\)

c) Ta có: \(x-2\inƯ\left(111\right)\)

\(\Rightarrow x-2\in\left\{\pm111;\pm37;\pm3;\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-99;-35;1;1;3;5;39;113\right\}\)

d) \(5⋮n+15\Rightarrow n+15\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Trường hợp 1: \(n+15=-1\Rightarrow n=-16\)

Trường hợp 2: \(n+15=1\Rightarrow n=-14\)

Trường hợp 3: \(n+15=5\Rightarrow n=-10\)

Trường hợp 4: \(n+15=-5\Rightarrow n=-20\)

Vậy \(n\in\left\{-14;-16;-10;-20\right\}\)

e) \(3⋮n+24\)

\(\Rightarrow n+24\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-23;-25;-21;-27\right\}\)

f) Ta có:  \(x-2⋮x-2\)

\(\Rightarrow4\left(x-2\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow4x-8⋮x-2\)

\(\Rightarrow\left(4x+3\right)-\left(4x-8\right)⋮x-2\)

\(\Rightarrow11⋮x-2\)

\(\Rightarrow x-2\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;13;1;-9\right\}\)

19 tháng 5 2016

- A792B chia hết cho 2 nên B chẵn

- A792B +2 thì chia hết cho 5 => B=8

=> A722B = A7928 chia hết cho 9 => A + 7 + 9 + 2 + 8 = A + 26 chia hết cho 9 => A = 1

=> A792B = 17928

28 tháng 10 2018

cho mik hỏi là aaa là số tự nhiên hay là a.a.a vậy

28 tháng 10 2018

nếu số aaa là số tự nhiên thì lời giải là :

aaa chia hết cho 9 =>aaa \(\in\) B(9)

                               => aaa \(\in\)(9;81;729;6561;...)

Mà aaa là số có 3 chữ số nên => aaa =729

20 tháng 5 2016

a) Cho x- x + 5=0 =>x={ \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i;\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) }

Thay giá trị của x là \(\frac{1}{2}+\frac{\sqrt{19}}{2}i\)hoặc \(\frac{1}{2}-\frac{\sqrt{19}}{2}i\) vừa tìm được vào x- x+ 6x2- x sẽ luôn được kết quả là -5

=>-5 +a=0 => a=5

b) Cho x+2=0 => x=-2

Thay giá trị của x vào biểu thức 2x-  3x+ x sẽ được kết quả là -30

=> -30 + a=0 => a=30 

a) Cho 3n +1 =0 => n= \(\frac{-1}{3}\)

Thay n= \(\frac{-1}{3}\)vào biểu thức 3n+ 10n2 -5 sẽ được kết quả -4

Vậy n = -4

b) Cho n-1=0 => n=1

 Thay n=1 vào biểu thức 10n2 + n -10 sẽ được kết quả là 1

Vậy n = 1

16 tháng 3 2022

20,061

20,064

20,067

x = 20,061

x = 20,062

x = 20,063