K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2021

\(M=3M+95\cdot2=262\left(đvc\right)\)

\(\Rightarrow M=24\)

=> A

29 tháng 6 2021

Hợp chất của kim loại M với nhóm PO3−4 có công thức là M3(PO4)2 có phân tử khối bằng 262. Kim loại M là

A. Mg

B. Ca

C. Ba

D. Cu

1 tháng 11 2021

Ta có:

\(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=262\left(đvC\right)\)

=> NTKA = 24(đvC)

Vậy A là magie (Mg)

1 tháng 11 2021

\(PTK_{A_3(PO_4)_2}=262\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow3M_A+31\cdot2+2\cdot4\cdot16=262\Rightarrow M_A=24\left(đvC\right)\)

Vậy M là nguyên tố Magie(Mg).

6 tháng 10 2021

$PTK\,M_3(PO_4)_2=310$ hay $3NTK\, M+190=310$

$\Rightarriow 3NTK\,M=120\\\Rightarrow NTK\,M=40(đvC)$

$\to M$ là $Ca$

biết PTK = 310 (đvC)

ta có: \(M.3+2.95=310\left(đvC\right)\)

          \(M.3+190=310\)

           \(3M=310-190\)

           \(3M=120\)\(\Rightarrow M=\dfrac{120}{3}=40\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow M\) là Ca (Canxi)

29 tháng 10 2021

Gọi x là hóa trị của M

Ta có: \(\overset{\left(x\right)}{M}\overset{\left(I\right)}{\left(OH\right)_2}\)

Ta lại có: x . 1 = I . 2

=> x = II

Vậy hóa trị của M là II

Gọi CTHH của M với oxi là: MO

Theo đề, ta có:

\(PTK_{MO}=NTK_M+16=56\left(đvC\right)\)

=> NTKM = 40(đvC)

25 tháng 12 2023

\(M_X=71.2=142\left(amu\right)\)

<=> \(2M+96=142\Rightarrow M=23\)

Kim loại M là sodium, hóa trị của M trong hợp chất là hóa trị I

25 tháng 12 2023

\(M_X=71\cdot2=142\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Rightarrow2M+32+16\cdot4=142\)

\(\Rightarrow M=23\)

M là : Na và có hóa trị I trong hợp chất X

15 tháng 10 2021

giúp e với ạ

 

11 tháng 10 2016

Giả sử: M số proton và nơtron lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của M: mp.p+mn.n 
X có số p và n lần lượt là p và n 
=> Khối lượng nguyên tử của X là: mp.p +mn.n 
( mp và mn lần lượt là khối lượng của 1 hạt proton và 1 hạt nơtron) 
Mà mp =mn = 1,67.10^-27 nên 
Khối lượng nguyên tử của M: mp.( n+p) 
Khối lượng nguyên tử của X : mp.(n + p ) 
(+++: Vì khối lượng của 1 nguyên tử là tổng khối lượng của p, e và n, mà khối lượng của e không đáng kể nên khối lượng của nguyên tử có thể tính bằng khối lượng của p và n) 
* ta có: 
n-p = 4 <=> n=p+4 (1) 
n =p (2) 
p+ xp = 58 => xp = 58 - p (3) 
* Hợp chất A có công thức MX(x) trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng nên: 
M / (M+xX) = 46,67/100 <=> [mp.(n+p)] / [mp.(n+p) + x.mp.(n +p )] = 46,67/100 
<=> (n+p) / [(n+p) +x(n +p )] = 46,67/100 (4) 
Thay (1), (2), (3) vào (4) ta giải ra được : p = 26 => Kim loại M chính là Fe 
p=26 => n= 26 +4 = 30 và xp = 32 
Với x=1 => p =32 => phi kim là Ge (loại ) 
Với x=2 => p =16 => phi kim là S( thuộc chu kì 3 nên thỏa mãn điều kiên=> chọn) 
Vậy công thức của hợp chất A là: FeS2