K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2021

a, Bổ sung thêm 1 cặp cạnh bằng nhau ( AI = BI, .... )

b, Bổ sung thêm 1 cặp góc bằng nhau ( IAC = IBD, .... )

c, Có : Do đã có sẵn 1 cặp góc bằng nhau do đối đỉnh .

28 tháng 6 2021

CẢm ơn bạn nhahaha

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 6 2021

Lời giải:
Để 2 tam giác bằng nhau theo TH g.c.g thì cần thêm điều kiện:

TH1:

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

TH2: 

$\widehat{A}=\widehat{A'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

TH3:

$\widehat{B}=\widehat{B'}$

$\widehat{C}=\widehat{C'}$

 

Cách 1: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{B}=\widehat{B'}\)

Cách 2: 

\(\widehat{A}=\widehat{A'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

Cách 3: 

 \(\widehat{B}=\widehat{B'}\) và \(\widehat{C}=\widehat{C'}\)

1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A....
Đọc tiếp
1. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B bằng góc E thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh góc vuông - góc nhọn kề). D. (Cạnh huyền - góc nhọn). 2. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác MNP vuông tại M. Biết AB = MN, AC= MP thì hai tam giác ABC và MNP bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 3. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 4. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB = 5 cm, AC = 9 cm. Tính Chu vi của tam giác ABC(Làm tròn kết quả đến số thập phân thứ nhất). A. 24, 2 cm. B. 24, 1 cm. C. 24, 3 cm. D. 25 cm. 5. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, BC= EF. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (c.c.c). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông) 6. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, AC= DF thì hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Hai cạnh góc vuông). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông). 7. Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết BC = EF, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào? A. (g.c.g). B. (C.g.c). C. (Cạnh huyền - góc nhọn). D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông)
1
30 tháng 3 2020

1.A

2.B

3.A

4.C

5.D

6.C

7.C

30 tháng 3 2020

Mình làm thấy bạn sai câu 1

20 tháng 11 2022

 d nha

30 tháng 3 2020

Tam giác vuông ABC vuông tại A và tam giác DEF vuông tại D. Biết AB = DE, góc B và góc E bằng nhau. Hỏi hai tam giác ABC và DEF bằng nhau theo trường hợp nào?

A. (g.c.g).

B. (C.g.c).

C. (Cạnh huyền - góc nhọn).

D.(Cạnh huyền - cạnh góc vuông).

30 tháng 3 2020

Chọn câu A nha bn, vì hai góc và 1 cạnh xen giữa của tam giác này bằng 2 góc và 1 cạnh xen giữa của tam giác kia thì 2 tam giác đó bằng nhau nha !!!!!

Nếu thấy đúng nhớ tick cho mk nha ! Cảm ơn bn (^_^) !!!!!

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

a) Ta thấy tam giác MNQ = tam giác MPQ (c-c-c)

b) Ta thấy tam giác GHK  = tam giác GIK (c-g-c)

c) Ta thấy tam giác ADB = tam giác ACE (g-c-g)

    Tam giác ADC = tam giác AEB (g-c-g)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
21 tháng 9 2023

+) Xét \(\Delta{ABD}\) vuông tại B và \(\Delta{ACD}\) vuông tại D có:

AD chung

\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)

\( \Rightarrow \Delta{ABD}=\Delta{ACD}\) (cạnh huyền – góc nhọn)

\( \Rightarrow \) BD = CD, AB = AC ( 2 cạnh tương ứng)

\( \widehat {BDA} = \widehat {ADC}\)( 2 góc tương ứng)

+) Xét \(\Delta{BED}\) vuông tại B và \(\Delta{CHD}\) vuông tại C có:

BD = CD (cmt)

\(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)( 2 góc đối đỉnh )

\( \Rightarrow \Delta{BED}=\Delta{CHD \) (cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

+) Ta có: \(\widehat {BDA} + \widehat {BDE}\)= \(\widehat {ADE}\)

                \(\widehat {ADC} + \widehat {CDH}\)= \(\widehat {ADH}\)

Mà \(\widehat {BDA} = \widehat {ADC}\), \(\widehat {BDE} = \widehat {CDH}\)

\( \Rightarrow \widehat {ADE} = \widehat {ADH}\)

Xét \(\Delta{ADE}\) và \(\Delta{ADH}\) có:

\(\widehat {BAD} = \widehat {DAC}\) (gt)

AD chung

\(\widehat {ADE} = \widehat {ADH}\) (cmt)

\( \Rightarrow \Delta{ADE}=\Delta{ADH}\)( g – c – g )

+) Xét \(\Delta{ABH}\) vuông tại B và \(\Delta{ACE}\) vuông tại C có:

AB = AC (cmt)

\(\widehat {BAH}\) chung

\( \Rightarrow \Delta{ABH}=\Delta{ACE}\) (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

7 tháng 3 2023

△ABC = △ADC (c.c.c) vì

AB = CD

AD = BC

AC chung

7 tháng 3 2023

\(\Delta ABC=\Delta ADC\left(c.c.c\right)\)

15 tháng 3 2021

4567822222133444

15 tháng 3 2021

Trả lời

góc E = góc N

học tốt

...