K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6) Ta có: \(12x^2y+6xy^2+8x^3+y^3\)

\(=\left(2x\right)^3+3\cdot\left(2x\right)^2\cdot y+3\cdot2x\cdot y^2+y^3\)

\(=\left(2x+y\right)^3\)

8) Ta có: \(108x^2y+144xy^2+64y^3+27x^3\)

\(=\left(4y\right)^3+3\cdot\left(4y\right)^2\cdot3x+3\cdot4y\cdot\left(3x\right)^2+\left(3x\right)^3\)

\(=\left(4y+3x\right)^3\)

27 tháng 6 2021

thầy ơi thầy có biết cách nào có thể xác định hằng đẳng thức nhanh nhất ngoài cách phân tích ra không a ? 

2 tháng 4 2016

1. (A+B)2 = A2+2AB+B2

2. (A – B)2= A2 – 2AB+ B2

3. A– B2= (A-B)(A+B)

4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3

5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3

6. A+ B3= (A+B)(A2- AB +B2)

7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)

8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC

* CHÚ Ý;

a/ a+b= -(-a-b)  ;   b/ (a+b)2= (-a-b)2   ;   c/  (a-b)2= (b-a)2 ;   d/ (a+b)3= -(-a-b)3                              e/  (a-b)3=-(-a+b)3

2 tháng 4 2016

(a+b)^2=a^2+2ab+b^2

(a-b)^2=a^2-2ab+b^2

a^2-b^2=(a+b)(a-b)

(a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3

(a-b)^3=a^3-3a^2b+3ab^2-b^3

a^3+b^3=(a+b)(a^2-ab+b^2)

a^3-b^3=(a-b)(a^2+ab+b^2)

Từ ghép chính phụ :

+ Có tiếng chính và tiếng phụ bổ sung nghĩa cho tiếng chính. Tiếng chính đứng trước, tiếng phụ đứng sau.

+ Có tính chất phân nghĩa. Nghĩa của từ ghép chính phụ hẹp hơn nghĩa của tiếng chính.

+ Ví dụ: Từ ghép “cá rô” có từ “cá” là từ chính, từ “rô” là từ phụ, bổ trợ thêm nghĩa cho từ “cá”

- Từ ghép đẳng lập :

+ Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ) .

+ Có tính chất hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép đẳng lập khái quát hơn nghĩa của các tiếng tạo nên nó)

+ Ví dụ: “ông bà” là từ ghép đẳng lập vì cả 2 từ không bổ nghĩa cho nhau

HT và $$$.

27 tháng 12 2021

ủa cái này lớp 6 học rồi

17 tháng 4 2022

mình biết nè 

17 tháng 4 2022

bạn tích cho mình đi rồi mình chỉ cho

1 tháng 12 2019

a) Ta cò: \(AC+CB=8+5=13\left(cm\right)\). Vậy \(A,B,C\)thẳng hàng, \(C\)nằm giữa \(A\)và \(B\)

b) Không có tổng của 2 đoạn nào bằng đoạn còn lại nên 3 điểm không thẳng hàng. Nghĩa là nối 3 điểm với nhau từng đôi một, ta được 1 tam giác đó.

1 tháng 12 2019

a,Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ AB có 

AB>AC(13cm>5cm)

\(\Rightarrow\)Điểm C nằm giữa hai điểm A và B 

\(\Rightarrow\)AC+CB=AB

Mà AC + CB= 5+8= 13= AB

\(\Rightarrow\)A,B,C thẳng hàng

Vậy A,B,C thẳng hàng, C nằm giữa A và B

b, Tương tự B nằm giữa hai điểm C và A 

#phanhne

#hoctot

9 tháng 7 2018

Những hằng đẳng thức đáng nhớ là lớp 8 mà bạn

9 tháng 7 2018
  1. Bình phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{2}=a^{2}+2ab+b^{2}\,}

  2. Bình phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{2}=a^{2}-2ab+b^{2}\,}

  3. Hiệu hai bình phương:

    {\displaystyle a^{2}-b^{2}=(a-b)(a+b)\,}

  4. Lập phương của một tổng:

    {\displaystyle (a+b)^{3}=a^{3}+3a^{2}b+3ab^{2}+b^{3}\,}

  5. Lập phương của một hiệu:

    {\displaystyle (a-b)^{3}=a^{3}-3a^{2}b+3ab^{2}-b^{3}\,}

  6. Tổng hai lập phương:

    {\displaystyle a^{3}+b^{3}=(a+b)(a^{2}-ab+b^{2})=(a+b)^{3}-3a^{2}b-3ab^{2}=(a+b)^{3}-3ab(a+b)}

  7. Hiệu hai lập phương:{\displaystyle a^{3}-b^{3}=(a-b)(a^{2}+ab+b^{2})=(a-b)^{3}+3a^{2}b-3ab^{2}=(a-b)^{3}+3ab(a-b)}
25 tháng 9 2023

loading...  

25 tháng 9 2023

CẢM ƠN BN NHIỀU